Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam | Ngày 07/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

GV th?c hi?n: Nguy?n Van ?nh
ĐỒNG CHÍ
Chính Hữu


Th? ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008
Tiết 46
ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU )
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU )
I
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
- Chính Höõu teân thaät Traàn Ñình Ñaéc, sinh naêm 1926. OÂng laø nhaø thô quaân ñoäi tham gia hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp vaø Myõ.
- Naêm 2000 oâng ñöôïc Nhaø nöôùc trao taëng Giaûi thöôûng Hoà Chí Minh veà vaên hoïc ngheä thuaät.
Năm 2000 Chính Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU )
I
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948, trích trong tập "Đầu súng trăng treo".
II. ĐỌC, TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VĂN BẢN
Nhịp hơi chậm, tình cảm, giọng lắng sâu
1. Đọc :
2. Thể thơ :
Thể thơ tự do
3. Bố cục:
3 phần
ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU )
Phần 1: 7 câu đầu -> hoàn cảnh xuất thân của những người lính.
Phần 2 : 10 câu giữa -> những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Phần 3: còn lại -> hình ảnh hai người lính trong phiên canh gác.
III. PHÂN TÍCH
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí :
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Hoàn cảnh xuất thân nghèo khó, là những người nông dân mặc áo lính.
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
Cặp câu đối nhau, thành ngữ
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
III. PHÂN TÍCH
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí :
Súng bên súng , đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Cùng chung nhiệm vụ, cùng chia sẻ nhau niềm vui, nỗi buồn trong gian lao.
Đồng chí !
Câu đặc biệt, dấu chấm than - khẳng định, ngợi ca tình cảm thiêng liêng,cao quí : tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu.
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
III. PHÂN TÍCH
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí :
2.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
A�o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Hình ảnh đối xứng, tả thực -> cuộc sống gian khó, thiếu thốn nhưng vẫn lạc quan.
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
III. PHÂN TÍCH
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí :
2.Những biểu hiện của tình đồng chí.
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Thể hiện sự đoàn kết, gắn bó, cảm thông và cả sự hứa hẹn lập công.
3. Hình ảnh người lính trong phiên canh gác.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
D?ng c?nh bên nhau ch? gi?c t?i
D?u súng trang treo
3. Hình ảnh người lính trong phiên canh gác.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Hình ảnh tả thực , tượng trưng mang đậm chất lãng mạn.
=> Biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội - cuộc đời người chiến sú.
=>
ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU )
IV/ Tổng kết
Nghệ thuật:
Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc. Chi tiết hình ảnh chân thực , cô đọng , gợi tả , gợi cảm .
Vẻ đẹp chân thực của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ với những phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp .
Nội dung:
* Ghi nhớ ( sgk/ tr. 131 )
Đồng chí
- Chính Hữu -
V- Luyện tập :
A. Là những người cùng nòi giống , dân tộc.
B. Là những người sinh ra cùng một đẳng cấp,
sống cùng một thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
Bài tập 1:
Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ " Đồng chí "
Đồng chí- Chính Hữu -
Đọc diễn cảm bài thơ
Bài tập 2:
Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" là hình ảnh tả thực hay hình ảnh bi?u tượng ?
Tả thực
B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực vừa biểu tượng
V- Luyện tập :
Đồng chí - Chính Hữu -
Bài tập về nhà:
1/ Học thuộc lòng bài thơ.
2/ Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí
3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
Đồng chí
- Chính Hữu -
QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9
thân chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)