Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Trần Thị Nga |
Ngày 07/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô đến dự giờ tiết học Ngữ Văn - Lớp 9C
Kiểm tra bài cũ?
Quan niệm lý tưởng về anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu đươc thể hiện câu thơ nào. Nhà thơ gửi gắm khát vọng gì?
Tiết 46: Văn bản:
§ång chÝ
(ChÝnh H÷u )
Tiết 46:
Văn bản:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
S4
2. Tác phẩm
S2
Nhà thơ Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc (1926 - 2007), quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông là chiến sĩ – nhà thơ.
Thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh, đặc biệt là tình cảm cao đẹp của người lính: Tình đồng chí, đồng đội, tình yêu quê hương, gắn bó với tiền tuyến và hậu phương.
* Hoàn cảnh: Ra đời 1948 sau khi Chính Hữu cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc 1947, đập tan cuộc tấn công quy mô lớn của thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc.“Đồng chí” nằm trong tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966).
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
:
Tác phẩm của chính hữu
I- Tỡm hi?u chung:
D?c ch?m, tỡnh c?m, di?n t? c?m xỳc l?ng d?ng, d?n nộn.
Chỳ ý nh?n gi?ng ? cỏc hỡnh ?nh tho.
- Ba cõu cu?i nh?p ch?m hon, lờn gi?ng d? th? hi?n hỡnh ?nh v?a hi?n th?c v?a giu ý nghia bi?u tu?ng.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ giú lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người v?ng trán u?t mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người v?ng trán u?t mồ hôi.
o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Gồm 3 phần:
- 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- 10 câu tiếp: Những tình cảm và sức mạnh của tình đồng chí.
- 3 câu cuối: Vẻ đẹp của người lính.
3. Bố cục bài thơ
II- Phõn tớch :
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
II- Phõn tớch :
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Tả thực
-Những người lính kề vai sát cánh nơi chiến hào.
- Gợi hình ảnh đội ngũ trùng điệp trong đấu tranh
Tượng trưng
- Sự gắn bó của những người cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ..
Điệp từ,
hỡnh ?nh súng dụi
II- Phõn tớch :
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
đôi tri kỉ
II- Phõn tớch :
1/Cơ sở hình thành tình đồng chí:
xa lạ
quen nhau
tri kỉ
* Câu thơ : Đồng chí !
Là nhan đề cho bài thơ
Là linh hồn của bài thơ
Như bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ cơ bản
II- Phõn tớch :
2/ Nh?ng bi?u hi?n c?a tỡnh d?ng chớ :
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người v?ng trán u?t mồ hôi.
o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
II- Phõn tớch :
2/Những biểu hiện của tình đồng chí:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
mặc kệ
Ruộng nương
Gian nhà
Giếng nước
gốc đa
- Sẵn sàng hy sinh hạnh phúc riêng tư, ra đi vì nghĩa lớn, vì nhiệm vụ với thái độ dứt khoát, mạnh mẽ.
Gắn bó tha thiết với làng quê. Trong lòng chất chứa bao nỗi niềm nhớ thương về quê hương yêu dấu.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người v?ng trán u?t mồ hôi.
o anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
II. Phân tích
2/ Những biểu hiện của tình đồng chí
- Phộp li?t kờ, hỡnh ?nh chi ti?t chõn th?c.
Bài 10:
Văn bản:
ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I . Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Cơ sở của tình đồng chí:
2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
3. Biểu tương đẹp của tình đồng chí:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Họ là những người nông dân ra đi từ những miền quê nghèo của Tổ quốc.
Họ đến với kháng chiến bằng tinh thần tự nguyện.
Họ có tình yêu quê hương tha thiết.
Cuộc sống kháng chiến đầy gian lao, thiếu thốn, họ vượt lên bằng ý chí, niềm tin, nghị lực và bằng tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
Họ là những con người có tâm hồn lãng mạn.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
- Thể thơ tự do
- Chi tiết, hình ảnh thơ bình dị, cụ thể,chân thực.
- Ngôn ngữ giản dị, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
2. Nội dung
- Khắc họa hình tượng người lính thời chống Pháp
- Vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn tạo nên sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng.
Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống pháp
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Tên khai sinh của Chớnh H?u?
T
R
Â
N
Đ
I
N
H
Đ
Ă
C
Cụm từ nào thể hiện râ nhÊt tình đồng chí keo sơn gắn bó ?
Ô
Đ
I
T
R
Nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
N
Ô
N
G
D
Â
Trong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn ?
G
Từ nào thể hiện râ nhÊt sự quyÕt t©m của người lính ?
Ă
C
K
Ê
Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
H
Ô
C
I
M
I
Một trong những đặc điểm về ngôn ngữ của bài thơ
I
B
I
N
H
D
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
I
K
I
N
T
R
Ă
N
M
H
N
H
* Hướng dẫn học bài:
Học thuộc lòng bài thơ
Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Nắm vẻ đẹp người lính thời chống Pháp.
Chuẩn bị bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Đọc kỹ văn bản & phần chú thích.
+ Soạn các câu hỏi trong SGK.
+ So sánh hình ảnh người lính thời chống Mỹ với hình ảnh người lính thời chống Pháp.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)