Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Bùi Ái Dũng |
Ngày 07/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRU?NG THCS BNH M?
???
GV: LÍ TH? DUNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP HỌC
26.10
2015
TIẾT 47,48
(CHÍNH HỮU)
Lời tâm sự của tác giả:
Vào cuối năm 1947, tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc…Khi đó tôi là chính trị viên đại đội. Phải nói là chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi chỉ phong phanh trên người một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày. Đêm ngủ nhiều khi phải rải lá khô để nằm, không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ vì đang trên đường hành quân truy kích địch. Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau trận đó, tôi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử một đồng chí ở lại săn sóc tôi. Trong khi ốm, nằm ở nhà sàn heo hút, tôi làm bài thơ “Đồng chí”
Những lợi thế của Việt Bắc:
Đây là vùng rộng lớn, địa hinh chủ yếu là núi rừng, phía Bắc giáp Trung Quốc. Vùng biên giới Việt Trung là nơi cách mạng hoạt động rất thuận lợi và qua đây có thể liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế. Lực lượng cách mạng Việt Nam và lực lượng cách mạng Trung Quốc có thể nương tựa vào nhau hoạt động.
Phía Nam là trung du, đồng bằng. Do đó gặp thời cơ thuận lợi, lực lượng vũ trang cách mạng có thể tiến nhanh phát huy thắng lợi và nếu có gặp khó khăn có thể lui về để bảo vệ lực lượng.
Theo các triền núi phía Đông, khu giải phóng có thể liên lạc với biển và Hải Phòng.
Theo các triền núi phía Tây, có thể liên lạc với khu Tây Bắc và các tỉnh miền núi Trung Bộ.
Tóm lại, Việt Bắc có vị trí rất cơ động, “tiến có thể thắng, lui có thể giữ” nên Đảng ta chọn làm căn cứ địa kháng chiến.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(1948)
ĐỒNG CHÍ
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(1948)
Bố cục:
Đồng chí
7 câu thơ đầu
10 câu tiếp
3 câu cuối
- Cơ sở hình thành tình đồng chí
Biểu hiện và sức mạnh
của tình đồng chí
- Bức chân dung về người lính
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Từ ngữ gợi tả
Ra đi từ những vùng quê nghèo khó. Họ đều là những người nông dân lao động nghèo khổ.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Điệp từ, hình ảnh sóng đôi, có ý nghĩa tượng trưng.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm.
Từ xa lạ
quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu.
Từ xa lạ
quen nhau
tri kỉ
Câu thơ đặc biệt, chỉ có một từ với hai tiếng và dấu chấm than.
Tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bài thơ.
6 câu thơ ở trước hai tiếng ấy là cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí keo sơn giữa những người đồng đội. 10 câu thơ tiếp sau là những biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính.
Từ xa lạ
quen nhau
tri kỉ
Đồng chí!
một nốt nhấn
một sự
một lời khẳng định
một cái bản lề gắn kết
phát hiện
cội nguồn
và sự hình thành
những biểu hiện cụ thể và cảm động
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
? Cõu tho súng dụi, d?i ?ng nhau; hỡnh ?nh c? th?, chõn th?c.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Giản dị, xúc động, tình đồng chí thiêng liêng, yêu thương đùm bọc nhau.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
“Giếng nước gốc đa, nhớ người ra lính”
Liệt kê, nhân hoá, giọng thơ ngang tàng
Nỗi nhớ nhà, tình cảm lúc lên đường ra trận. Họ vẫn dứt khoát ra đi, hi sinh tình cảm riêng vì nghĩa lớn.
gửi bạn thân
mặc kệ
nhớ
Trường THCS Bình Mỹ
26.10
2015
Kính chào và kính chúc sức khỏe
quí đại biểu ,thầy cô giáo!
Hẹn gặp lại !
Năm học: 2015 - 2016
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ái Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)