Bài 10. Đồng chí

Chia sẻ bởi Kiều Hạnh Hiên | Ngày 07/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỒNG CHÍ
BÀI 10. TIẾT 46


(CH�NH H?U)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc.
Tên thật là Trần Đình Đắc
(1926 - 2007) quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

- Năm 1946, ông gia nhập trung
đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
- Năm 2000, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
2. Chú thích.
a. Tác giả
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU
- Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 - những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp - sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông 1947). Bài thơ được in trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo”
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầu tiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của quân Pháp. Chiến dịch này đã ghi dấu thất bại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu não kháng chiến và quân chủ lực của Việt Minh.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Thơ tự do
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
Kiểu văn bản:
- Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
2. Bố cục
Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Gồm 3 phần:
+ Phần 1: 7 câu thơ đầu -> Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội.

+ Phần 2: 10 câu tiếp -> Biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội.
+ Phần 3: 3 câu cuối -> Biểu tượng đặc sắc về tình đồng chí.
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
Đọc 2 câu thơ đầu, tác giả đã giới thiệu Quê hương anh Bộ đội có gì đặc biệt?
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Cấu trúc song hành đối xứng
-Thành ngữ .
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Từ những phân tích trên, em hãy cho biết cơ sở đầu tiên hình thành nên tình đồng chí?
-> Họ đều là những người nông dân trên các miền quê nghèo khó.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí !
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
Bình thường người xa lạ là người không quen biết nhau…Nhà thơ muốn cắt nghĩa điều gì?
Lời thơ “súng bên súng, đầu sát bên đầu” gợi ra cảnh tượng như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Bố cục
3. Phân tích
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí
" Súng bên súng, đầu sát bên đầu"
Cùng nhiệm vụ
Cùng lí tưởng
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Gian khổ
Thiếu thốn
Cùng chia sẻ
-> Những người lính cùng chung nhiệm vụ, cùng chung mục đích, lí tưởng, cùng chung gian khổ thiếu thốn.
- >Từ xa lạ - > quen nhau - > tri kỉ.

Chi tiết “đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỷ” gợi ra cách hiểu như thế nào về tình đồng chí?
Câu 7 đột ngột ngắt 2 từ “ đồng chí” gieo vào giữa bài thơ có tác dụng biểu cảm như thế nào? Em cảm nhận được gì qua câu thơ?
-> Câu đặc biệt “đồng chí”: vừa là nhan đề vừa là chủ đề của bài thơ, là linh hồn của tác phẩm.

II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
Trong 3 câu đầu phần 2, những hình ảnh nào được khắc họa?
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích


Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
2. Chú thích.
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
Những hình ảnh này gợi điều gì?
Hình ảnh thân thuộc, giản dị gắn bó với người nông dân.
Từ “mặc kệ” thể hiện ý chí gì của người chiến sĩ?
- Tình quê hương đã góp phần hình thành tình đồng chí làm nên sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua mọi thử thách gian lao ác liệt thời máu lửa.
Hình ảnh: + ruộng nương
+ gian nhà không
+ giếng nước, gốc đa
- "Mặc kệ": cách nói mộc mạc, chân chất của người nông dân, vừa thể hiện thái độ ra đi dứt khoát không chút vướng bận tình riêng của người chiến sĩ. .
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Chi tiết " giếng nước gốc đa" đã nói lên điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Đọc 7 câu thơ tiếp, em hãy cho biết hiện thực nào được khắc họa?
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Hiện thực của chiến tranh đựơc phản ánh:
Tác giả đã dùng cách nói như thế nào?
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
Hiện thực chiến tranh đã hiện lên qua chi tiết nào?
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
- > Xem thường gian khổ, thiếu thốn => Lạc quan
- > Cùng phải trải qua khó khăn thiếu thốn.
- Những câu thơ sóng đôi, đối xứng, hình ảnh thơ chân thực gợi cảm.
- > Cùng phải chịu đựng bệnh tật.
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Câu thơ nào diễn tả sâu sắc và cảm động tình đồng chí?
“ Thương nhau tay nắm lấy
bàn tay ”
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
- Họ thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau.
Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.



 Tình cảm gắn bó sâu nặng của người lính, họ như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ.
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: Văn bản Đồng chí ( Chính Hữu)
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
c. Biểu tượng người lính.
Tình cảm của người lính được đúc kết ở 3 câu cuối như thế nào? (không gian, thời gian, tư thế của người chiến sĩ)?
- Thời gian: đêm nay
- Không gian: rừng hoang sương muối
- Tư thế: đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
→ Chủ động, đoàn kết, sẵn sàng
Kết thúc bài thơ là hình ảnh "đầu súng trăng treo", hình ảnh đó có gì đặc sắc?
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: Văn bản Đồng chí ( Chính Hữu)
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
1. Đọc.
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
- Súng và trăng là hình ảnh tưởng như đối lập nhau nhưng khi đặt cạnh nhau tạo ra cách hiểu bất ngờ, thú vị:
→ Tất cả hòa quyện tạo nên sự hài hòa một biểu tượng đẹp trong tâm hồn người chiến sĩ.
c. Biểu tượng người lính.
Súng _______ Trăng
- Gần - Xa
- Chiến tranh - Hòa bình
- Hiện thực - Lãng mạn
- Chất thép - Chất tình
- Chất chiến sĩ - Chất trữ tình
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
( Chính Hữu)
b. Những biểu hiện của tình đồng chí.
c. Biểu tượng người lính.
a. Cơ sở hình thành tình đồng chí.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
b. Tác phẩm
2. Chú thích.
a. Tác giả
1. Đọc.
4. Tổng kết
b. Nội dung
- Tình đồng chí của những người lính dựa trên
cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến
đấu.
- Hình tượng người lính cách mạng và tình đồng
chí gắn bó keo sơn
a. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp linh hoạt
- Câu thơ sóng đôi, đối ứng tả thực
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực,
cô đọng, giàu sức biểu cảm.
- Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp
Củng cố bài giảng:
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Tên khai sinh của Chính Hữu?
T
R
Â
N
Đ
I
N
H
Đ
Ă
C
Cụm từ nào thể hiện rõ nhất tình đồng chí keo sơn gắn bó ?
Ô
Đ
I
T
R
Nguồn gốc xuất thân của những người lính ?
N
Ô
N
G
D
Â
Trong khổ 3, hình ảnh nào thể hiện bút pháp lãng mạn?
G
Từ nào thể hiện rõ nhất sự quyết tâm của người lính ?
Ă
C
K
Ê
Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ?
H
Ô
C
I
M
I
Một trong những đặc điểm về ngôn ngữ của bài thơ
I
B
I
N
H
D
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
I
K
I
N
T
R
Ă
N
M
H
N
H
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/ H?c thu?c lũng b�i tho.
2/ Vi?t m?t do?n van t?ng phõn h?p trỡnh b�y c?m nh?n c?a em v? do?n cu?i b�i tho.
3/ Suu t?m nh?ng b�i tho vi?t v? ngu?i lớnh trong khỏng chi?n ch?ng Phỏp, M?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Hạnh Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)