Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Nguyệt |
Ngày 07/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỒNG CHÍ
TIẾT 44
1. Tác giả:
- Chính Hữu,tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), quê: Can Lộc,Hà Tĩnh.
- 1946,ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- 1947,ông bắt đầu sáng tác thơ và thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén,ngôn ngữ cô đọng.
Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo(1966), Ngọn đèn đứng gác….
- 2000, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
- Nhà thơ Chính Hữu
đồng chí
chính hưu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông năm 1947
- Chính Hữu -
2. Tác phẩm:
a/ hoàn cảnh sáng tác:
-Sáng tác đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, in trong tập “Đầu súng trăng treo”.
- “Đồng chí” là một trong số những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Chính Hữu và cũng là của nền thơ kháng chiến.
b/ Thể thơ : Tự do
Tiết 44 - Văn bản: Đồng chí
c/ Bố cục của bài thơ :
Sáu dòng thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
10 dòng tiếp theo: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí .
- 3 dòng cuối: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
Đồng chí
(Chính Hữu)
“Quª h¬ng anh níc mÆn ®ång chua
Lµng t«i nghÌo ®Êt cµy lªn sái ®¸.
Anh víi t«i ®«i ngêi xa l¹
Tù ph¬ng trêi ch¼ng hÑn quen nhau,
Sóng bªn sóng, ®Çu s¸t bªn ®Çu,
Đªm rÐt chung chăn thµnh ®«i tri kØ.
Đồng chí!
Đồng chí!
D?ng chớ
(Chớnh H?u)
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."
D?ng chớ
(Chớnh H?u)
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Câu hỏi thảo luận:
Cử chỉ” tay nắm chặt tay” rất đời thường, giản dị nhưng chính cái bắt tay ấy lại gợi bao điều về người lính… vậy em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào về cử chỉ ấy?
Luyện tập:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Câu 1 : Bài thơ “Đồng chí ” viết về đề tài gì ?
a, Tình đồng đội c, Tình anh em
b, Tình quân dân d, Tình bạn bè
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào ?
a, Tứ tuyệt Đường luật c, Tự do
b, Thất ngôn bát cú Đường luật d, Lục bát
Câu 3 : Hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào?
a, Hoàn cảnh xuất thân.
b, Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao.
c, Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc.
d, Cả a, b, c đều đúng.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
soan tiếp bài.
Viết một văn bản ngắn nói lên những suy nghĩ của em về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Sưu tầm những câu thơ, bài thơ viết về người lính lái xe Trường Sơn.
TIẾT 44
1. Tác giả:
- Chính Hữu,tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), quê: Can Lộc,Hà Tĩnh.
- 1946,ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
- 1947,ông bắt đầu sáng tác thơ và thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén,ngôn ngữ cô đọng.
Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo(1966), Ngọn đèn đứng gác….
- 2000, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.
- Nhà thơ Chính Hữu
đồng chí
chính hưu
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Dêm rét chung chan thành đôi tri kỉ.
Dồng chí !
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo.
1948
Trớch D?u sỳng trang treo
Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông năm 1947
- Chính Hữu -
2. Tác phẩm:
a/ hoàn cảnh sáng tác:
-Sáng tác đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, in trong tập “Đầu súng trăng treo”.
- “Đồng chí” là một trong số những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Chính Hữu và cũng là của nền thơ kháng chiến.
b/ Thể thơ : Tự do
Tiết 44 - Văn bản: Đồng chí
c/ Bố cục của bài thơ :
Sáu dòng thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
10 dòng tiếp theo: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí .
- 3 dòng cuối: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
Đồng chí
(Chính Hữu)
“Quª h¬ng anh níc mÆn ®ång chua
Lµng t«i nghÌo ®Êt cµy lªn sái ®¸.
Anh víi t«i ®«i ngêi xa l¹
Tù ph¬ng trêi ch¼ng hÑn quen nhau,
Sóng bªn sóng, ®Çu s¸t bªn ®Çu,
Đªm rÐt chung chăn thµnh ®«i tri kØ.
Đồng chí!
Đồng chí!
D?ng chớ
(Chớnh H?u)
"Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."
D?ng chớ
(Chớnh H?u)
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Câu hỏi thảo luận:
Cử chỉ” tay nắm chặt tay” rất đời thường, giản dị nhưng chính cái bắt tay ấy lại gợi bao điều về người lính… vậy em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào về cử chỉ ấy?
Luyện tập:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
Câu 1 : Bài thơ “Đồng chí ” viết về đề tài gì ?
a, Tình đồng đội c, Tình anh em
b, Tình quân dân d, Tình bạn bè
Câu 2: Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào ?
a, Tứ tuyệt Đường luật c, Tự do
b, Thất ngôn bát cú Đường luật d, Lục bát
Câu 3 : Hình tượng người lính được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào?
a, Hoàn cảnh xuất thân.
b, Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn, gian lao.
c, Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc.
d, Cả a, b, c đều đúng.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
soan tiếp bài.
Viết một văn bản ngắn nói lên những suy nghĩ của em về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
Soạn bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Sưu tầm những câu thơ, bài thơ viết về người lính lái xe Trường Sơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)