Bài 10. Đồng chí
Chia sẻ bởi Vò Thi Lan |
Ngày 07/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đồng chí thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
HÌNH TƯỢNG
NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
TIẾNG NÓI TRI ÂN
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
Chủ đề 1: Bối cảnh lịch sử
Chủ đề 2: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong tác phẩm Hội họa và Sân khấu chèo
Chủ đề 3: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong tác phẩm Văn học
Tiết 1: Giới thiệu chủ đề, giao nhiệm vụ.
Tiết 2: Tìm kiếm thông tin, tư liệu tại thư viện nhà trường.
Tiết 3: Viết báo cáo.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Thời đại phong kiến dân tộc diễn ra trong gần 10 thế kỉ, có thể chia thành 4 giai đoạn:
1. Thế kỉ X: Giai đoạn quá độ
2. Thế kỉ XII – XV: Giai đoạn hình thành và xác lập của chế độ phong kiến trong một quốc gia thống nhất
3. Thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XVIII: Giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến trong bối cảnh đất nước bị chia cắt.
4. Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX: Giai đoạn khủng hoảng suy tàn của chế độ phong kiến.
CHỦ ĐỀ 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA VÀ SÂN KHẤU CHÈO
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA
Tranh Đông Hồ: Đánh ghen
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM SÂN KHẤU CHÈO.
· Kịch bản Chèo truyền thống
· Chỉnh lý : Trần Huyền Trân
· Sắp trò : GS – NSND Trần Bảng
· Mỹ thuật : Họa sĩ – NSND Nguyễn Đình Hàm
· Biên đạo múa : NSND Trần Minh
Bằng nghệ thuật kịch đặc sắc, tình huống kịch gay cấn, hấp dẫn, giai điệu chèo thiết tha, đã dựng lên chân dung Thị Kính thật đẹp đẽ. Nàng là người con hiếu thảo, người phụ nữ nết na, ngoan hiền, người vợ đảm đang, yêu thương chồng hết mực, nhẫn nhịn, từ tâm mà độ lượng. Nhưng cuộc đời của nàng đầy oạn trái và bất hạnh.
VỞ CHÈO: QUAN ÂM THỊ KÍNH
ĐOẠN TRÍCH: NỖI OAN HẠI CHỒNG
Đây là đoạn trích tiêu biểu trong vở chèo, mang rất nhiều kịch tính, qua những nhân vật, chúng ta càng hiểu thêm nhiều về số phận của những người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ phải chịu đựng.
Chỉ vì một chiếc râu mọc ngược mà cuộc đời Thị Kính rơi vào cảnh bế tắc, gia đình của nàng cũng phải chịu những lời nhục mạ, cay nghiệt của chính gia đình Sùng bà. Đoan trích “ Nỗi oan hại chồng” đã khắc họa chân thực số phận hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội xưa, làm dấy lên niềm xót thương, cảm thông sâu sắc của người đọc với người phụ nữ. Nỗi oan của Thị Kính chỉ là một trong rất nhiều nỗi oan mà người phụ nữ bé nhỏ phải gánh chịu trong xã hội cũ, đây là tiếng chuông lên án và cảnh tỉnh những người đàn ông nhu nhược không dám nhìn vào sự thật và bảo vệ người phụ nữ đức hạnh, cao quý. Đồng thơi, đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” đã ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ xưa, trong mọi hoàn cảnh họ luôn giữ trọn đạo làm hiếu, trọn đạo vợ chồng.
CHỦ ĐỀ 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
VŨ NƯƠNG
Trước khi lấy chồng
Tiễn chồng đi lính
Khi chồng đi lính
Khi chồng trở về
Trong cuộc sống vợ chồng
Trẫm mình tự vẫn
Được Linh Phi cứu
Bị nghi oan
Gặp Phan Lang
Rồi biến mất
Trương Sinh lập đàn
giải oan
Trở về trong chốc lát
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
VŨ NƯƠNG
Trước khi lấy chồng
Tiễn chồng đi lính
Khi chồng đi lính
Khi chồng trở về
Trong cuộc sống vợ chồng
Trẫm mình tự vẫn
Được Linh Phi cứu
Bị nghi oan
Gặp Phan Lang
Rồi biến mất
Trương Sinh lập đàn
giải oan
Trở về trong chốc lát
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
HOẠT CẢNH: KIỀU BÁN MÌNH CHUỘC CHA
· Kịch bản, biên đạo: Đinh Huệ Mẫn
. Diễn viên:
+ Đinh Huệ Mẫn vai Thúy Kiều
+ Phạm Phương lam vai Thúy Vân
+ Phạm Thị Quỳnh Ánh vai bà mẹ
+ Vũ Trọng Đức Anh vai quan
+ Vương Văn Vũ vai ông Chung Công
+ Phạm Ngọc Toản, Trần Quang Huy vai sai nha
THẢO LUẬN
Thời gian: 2 phút
Nhận xét về cách khắc họa hình tượng người phụ nữ Việt Nam của ba loại hình nghệ thuật: Hội họa, Sân khấu chèo và Văn học.
Điểm khác biệt của ba loại hình nghệ thuật trong việc khắc họa nhân vật
+ Nghệ thuật hội họa xây dựng nhân vật qua màu sắc, đường nét, bố cục.
+ Sân khấu chèo họa nhân vật qua diễn xuất của diễn viên cùng với sự phụ trợ của nhiều loại hình nghệ thuật như âm nhạc, văn học, hội họa kết hợp với giai điệu chèo thiết tha.
+ Văn học khắc họa nhân vật bằng bằng nghệ thuật ngôn từ, xây dựng nhân vật qua tình huống đặc sắc, qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, nội tâm.
Điểm tương đồng của ba loại hình nghệ thuật
-Đều khắc họa thành công vẻ đẹp của hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến:
+ Đẹp về dung nhan
+ Tài năng
+ Phẩm chất cao đẹp: tần tảo, thủy chung, hiếu nghĩa, giàu lòng tự trọng.
-Đều phản ánh cuộc đời và số phận bất hạnh của người phụ nữ. Người phụ nữ là nạn nhân của:
+ Xã hội phong kiến phụ quyền
+ Bọn quan lại nhiễu nhương
+ Xã hội đồng tiền
+ Xã hội với bọn buôn thị, bán người, tàn ác, bất nhân.
+ Chiến trang phi nghĩa
Yêu cầu của sản phẩm được bình chọn:
-Sản phẩm thực hiện đúng và sáng tạo theo yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Sản phẩm được trình bày khoa học, mạch lạc.
- Cách tổ chức hoạt động báo cáo sản phẩm và thảo luận sôi nổi, hấp dẫn và sáng tạo.
- Phong thái trình bày sản phẩm: bình tĩnh, chủ động, tự tin, diễn đạt gãy gọn, mạch lạc.
ĐÁNH GIÁ, BÌNH CHỌN SẢN PHẨM
LUYỆN TẬP
1
2
3
4
5
6
Câu 1. Lịch sử Việt Nam trong xã hội phong kiến có thể chia làm mấy giai đoạn?
4 giai đoạn:
1. Thế kỉ X: Giai đoạn quá độ
2. Thế kỉ XII – XV: Giai đoạn hình thành và xác lập của chế độ phong kiến trong một quốc gia thống nhất
3. Thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XVIII: Giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến trong bối cảnh đất nước bị chia cắt.
4. Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX: Giai đoạn khủng hoảng suy tàn của chế độ phong kiến.
Câu 2: Chi tiết nào trong Chuyện người con gái Nam Xương vừa thể hiện được phẩm chất cao đẹp của Vũ Nương vừa thể hiện bi kịch của cuộc đời nàng và bản chất của xã hội phong kiến?
Đó là chi tiết cái bóng.
Câu 3. Giá trị nhân đạo được thể hiện trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
- Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của con người.
- Băn khoăn, lo lắng trước cuộc đời và số phận của nhân vật
Câu 4: Cánh buồm trong câu thơ:
Buồm trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
ẩn dụ cho điều gì?
Cuộc đời bơ vơ, lạc lõng nơi đất khách quê người của nàng Kiều.
Câu 5: Cuộc đời và số phận của người phụ nữ Việt nam thay đổi từ khi nào?
Từ cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng của Bác nhà nước nhân dân ta dành được độc lập tự do, thoát khỏi ách nô lê của thực dân phong kiến .
Câu 6: Tác phẩm điện ảnh Mười cô gái Ngã Ba Đồng Lộc tái hiện thành công hình ảnh mười cô gái trên Ngã Ba Đồng Lộc, nơi máy bay Mĩ bắn phá ác liệt ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. Hãy kể tên của các cô?
Dương Thị Xuân
Nguyễn Thị Nhỏ
Trần Thị Hường
Võ Thị Tần
Võ Thị Hợi
Hồ Thị Cúc
Trần Thị Rạng
Võ Thị Hạ
Nguyễn Thị Xuân
Hà Thị Xanh
VẬN DỤNG
Suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ ngày nay.
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Sưu tầm tác phẩm cùng thời kì về hình tượng người phụ nữ Việt Nam.
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
PHIẾU HỌC TẬP
TÊN NHÓM
NỘI DUNG
*/ Ba điều hứng thú, thu hoạch được sau giờ học.
*/ Hai điều băn khoăn, vướng mắc.
*/ Một điều kiến nghị:
THỜI GIAN: 1 Phút.
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị ở nhà
- Nắm chắc kiến thức nội dung chủ đề.
- Chuẩn bị kiểm tra 15 phút về chủ đề.
- Vẽ tranh về hình tượng người phụ nữ.
Cảm ơn các thầy, cô giáo
và các em.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
HÌNH TƯỢNG
NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
TIẾNG NÓI TRI ÂN
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
Chủ đề 1: Bối cảnh lịch sử
Chủ đề 2: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong tác phẩm Hội họa và Sân khấu chèo
Chủ đề 3: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong tác phẩm Văn học
Tiết 1: Giới thiệu chủ đề, giao nhiệm vụ.
Tiết 2: Tìm kiếm thông tin, tư liệu tại thư viện nhà trường.
Tiết 3: Viết báo cáo.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Thời đại phong kiến dân tộc diễn ra trong gần 10 thế kỉ, có thể chia thành 4 giai đoạn:
1. Thế kỉ X: Giai đoạn quá độ
2. Thế kỉ XII – XV: Giai đoạn hình thành và xác lập của chế độ phong kiến trong một quốc gia thống nhất
3. Thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XVIII: Giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến trong bối cảnh đất nước bị chia cắt.
4. Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX: Giai đoạn khủng hoảng suy tàn của chế độ phong kiến.
CHỦ ĐỀ 2: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA VÀ SÂN KHẤU CHÈO
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM HỘI HỌA
Tranh Đông Hồ: Đánh ghen
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM SÂN KHẤU CHÈO.
· Kịch bản Chèo truyền thống
· Chỉnh lý : Trần Huyền Trân
· Sắp trò : GS – NSND Trần Bảng
· Mỹ thuật : Họa sĩ – NSND Nguyễn Đình Hàm
· Biên đạo múa : NSND Trần Minh
Bằng nghệ thuật kịch đặc sắc, tình huống kịch gay cấn, hấp dẫn, giai điệu chèo thiết tha, đã dựng lên chân dung Thị Kính thật đẹp đẽ. Nàng là người con hiếu thảo, người phụ nữ nết na, ngoan hiền, người vợ đảm đang, yêu thương chồng hết mực, nhẫn nhịn, từ tâm mà độ lượng. Nhưng cuộc đời của nàng đầy oạn trái và bất hạnh.
VỞ CHÈO: QUAN ÂM THỊ KÍNH
ĐOẠN TRÍCH: NỖI OAN HẠI CHỒNG
Đây là đoạn trích tiêu biểu trong vở chèo, mang rất nhiều kịch tính, qua những nhân vật, chúng ta càng hiểu thêm nhiều về số phận của những người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ phải chịu đựng.
Chỉ vì một chiếc râu mọc ngược mà cuộc đời Thị Kính rơi vào cảnh bế tắc, gia đình của nàng cũng phải chịu những lời nhục mạ, cay nghiệt của chính gia đình Sùng bà. Đoan trích “ Nỗi oan hại chồng” đã khắc họa chân thực số phận hẩm hiu của người phụ nữ trong xã hội xưa, làm dấy lên niềm xót thương, cảm thông sâu sắc của người đọc với người phụ nữ. Nỗi oan của Thị Kính chỉ là một trong rất nhiều nỗi oan mà người phụ nữ bé nhỏ phải gánh chịu trong xã hội cũ, đây là tiếng chuông lên án và cảnh tỉnh những người đàn ông nhu nhược không dám nhìn vào sự thật và bảo vệ người phụ nữ đức hạnh, cao quý. Đồng thơi, đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” đã ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ xưa, trong mọi hoàn cảnh họ luôn giữ trọn đạo làm hiếu, trọn đạo vợ chồng.
CHỦ ĐỀ 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN.
VŨ NƯƠNG
Trước khi lấy chồng
Tiễn chồng đi lính
Khi chồng đi lính
Khi chồng trở về
Trong cuộc sống vợ chồng
Trẫm mình tự vẫn
Được Linh Phi cứu
Bị nghi oan
Gặp Phan Lang
Rồi biến mất
Trương Sinh lập đàn
giải oan
Trở về trong chốc lát
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
VŨ NƯƠNG
Trước khi lấy chồng
Tiễn chồng đi lính
Khi chồng đi lính
Khi chồng trở về
Trong cuộc sống vợ chồng
Trẫm mình tự vẫn
Được Linh Phi cứu
Bị nghi oan
Gặp Phan Lang
Rồi biến mất
Trương Sinh lập đàn
giải oan
Trở về trong chốc lát
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
THÚY KIỀU
Cuộc sống êm đềm, xinh đẹp, tài năng
Gia đình bị vu vạ, Kiều bán mình chuộc cha
Bị lừa vào lầu xanh
Tự vẫn không thành, Tú bà và sở khanh lừa
Gặp , hẹn ước với chàng Kim
Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh
Bị Hoạn Thư hành hạ
Trốn khỏi nhà họ Hoạn
Nương nhờ của phật
Sống ô nhục trong lầu xanh
Bị Bạc Bà, Bạc Hạnh lừa
Rơi vào lầu xanh lần 2
Kim Trọng tìm được Kiều
Đoàn tụ cùng gia đình
Bị Hồ Tôn Hiến lừa và làm nhục
ép gả nàng cho viên thổ quan
Từ Hải cứu Kiều ra khỏi lầu xanh
Giúp nàng báo ân, báo oán
Kiều tự vẫn
Được sư Giác Duyên cứu
Nương nhờ cửa phật
HOẠT CẢNH: KIỀU BÁN MÌNH CHUỘC CHA
· Kịch bản, biên đạo: Đinh Huệ Mẫn
. Diễn viên:
+ Đinh Huệ Mẫn vai Thúy Kiều
+ Phạm Phương lam vai Thúy Vân
+ Phạm Thị Quỳnh Ánh vai bà mẹ
+ Vũ Trọng Đức Anh vai quan
+ Vương Văn Vũ vai ông Chung Công
+ Phạm Ngọc Toản, Trần Quang Huy vai sai nha
THẢO LUẬN
Thời gian: 2 phút
Nhận xét về cách khắc họa hình tượng người phụ nữ Việt Nam của ba loại hình nghệ thuật: Hội họa, Sân khấu chèo và Văn học.
Điểm khác biệt của ba loại hình nghệ thuật trong việc khắc họa nhân vật
+ Nghệ thuật hội họa xây dựng nhân vật qua màu sắc, đường nét, bố cục.
+ Sân khấu chèo họa nhân vật qua diễn xuất của diễn viên cùng với sự phụ trợ của nhiều loại hình nghệ thuật như âm nhạc, văn học, hội họa kết hợp với giai điệu chèo thiết tha.
+ Văn học khắc họa nhân vật bằng bằng nghệ thuật ngôn từ, xây dựng nhân vật qua tình huống đặc sắc, qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, nội tâm.
Điểm tương đồng của ba loại hình nghệ thuật
-Đều khắc họa thành công vẻ đẹp của hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến:
+ Đẹp về dung nhan
+ Tài năng
+ Phẩm chất cao đẹp: tần tảo, thủy chung, hiếu nghĩa, giàu lòng tự trọng.
-Đều phản ánh cuộc đời và số phận bất hạnh của người phụ nữ. Người phụ nữ là nạn nhân của:
+ Xã hội phong kiến phụ quyền
+ Bọn quan lại nhiễu nhương
+ Xã hội đồng tiền
+ Xã hội với bọn buôn thị, bán người, tàn ác, bất nhân.
+ Chiến trang phi nghĩa
Yêu cầu của sản phẩm được bình chọn:
-Sản phẩm thực hiện đúng và sáng tạo theo yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Sản phẩm được trình bày khoa học, mạch lạc.
- Cách tổ chức hoạt động báo cáo sản phẩm và thảo luận sôi nổi, hấp dẫn và sáng tạo.
- Phong thái trình bày sản phẩm: bình tĩnh, chủ động, tự tin, diễn đạt gãy gọn, mạch lạc.
ĐÁNH GIÁ, BÌNH CHỌN SẢN PHẨM
LUYỆN TẬP
1
2
3
4
5
6
Câu 1. Lịch sử Việt Nam trong xã hội phong kiến có thể chia làm mấy giai đoạn?
4 giai đoạn:
1. Thế kỉ X: Giai đoạn quá độ
2. Thế kỉ XII – XV: Giai đoạn hình thành và xác lập của chế độ phong kiến trong một quốc gia thống nhất
3. Thế kỉ XVI – giữa thế kỉ XVIII: Giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến trong bối cảnh đất nước bị chia cắt.
4. Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX: Giai đoạn khủng hoảng suy tàn của chế độ phong kiến.
Câu 2: Chi tiết nào trong Chuyện người con gái Nam Xương vừa thể hiện được phẩm chất cao đẹp của Vũ Nương vừa thể hiện bi kịch của cuộc đời nàng và bản chất của xã hội phong kiến?
Đó là chi tiết cái bóng.
Câu 3. Giá trị nhân đạo được thể hiện trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
- Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp của con người.
- Băn khoăn, lo lắng trước cuộc đời và số phận của nhân vật
Câu 4: Cánh buồm trong câu thơ:
Buồm trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
ẩn dụ cho điều gì?
Cuộc đời bơ vơ, lạc lõng nơi đất khách quê người của nàng Kiều.
Câu 5: Cuộc đời và số phận của người phụ nữ Việt nam thay đổi từ khi nào?
Từ cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng của Bác nhà nước nhân dân ta dành được độc lập tự do, thoát khỏi ách nô lê của thực dân phong kiến .
Câu 6: Tác phẩm điện ảnh Mười cô gái Ngã Ba Đồng Lộc tái hiện thành công hình ảnh mười cô gái trên Ngã Ba Đồng Lộc, nơi máy bay Mĩ bắn phá ác liệt ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. Hãy kể tên của các cô?
Dương Thị Xuân
Nguyễn Thị Nhỏ
Trần Thị Hường
Võ Thị Tần
Võ Thị Hợi
Hồ Thị Cúc
Trần Thị Rạng
Võ Thị Hạ
Nguyễn Thị Xuân
Hà Thị Xanh
VẬN DỤNG
Suy nghĩ gì về hình ảnh người phụ nữ ngày nay.
TÌM TÒI MỞ RỘNG
Sưu tầm tác phẩm cùng thời kì về hình tượng người phụ nữ Việt Nam.
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
PHIẾU HỌC TẬP
TÊN NHÓM
NỘI DUNG
*/ Ba điều hứng thú, thu hoạch được sau giờ học.
*/ Hai điều băn khoăn, vướng mắc.
*/ Một điều kiến nghị:
THỜI GIAN: 1 Phút.
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị ở nhà
- Nắm chắc kiến thức nội dung chủ đề.
- Chuẩn bị kiểm tra 15 phút về chủ đề.
- Vẽ tranh về hình tượng người phụ nữ.
Cảm ơn các thầy, cô giáo
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vò Thi Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)