Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Bảo Yến |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. BÀI MỚI
3. CỦNG CỐ
4. DẶN DÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ruột khoang biển có …………… loài, rất đa dạng và ……………………,cơ thể sứa hình……........,cấu tạo thích nghi với lối sống………………Cơ thể hải quỳ, san hô hình……….,thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển………………….bất động và có tổ chức cơ thể………...…………Chúng đều là động vật …………và có các………….....độc tự vệ
Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
nhiều
phong phú
dù
bơi lội
trụ
khung xương
kiểu tập đoàn
ăn thịt
tế bào gai
Đánh dấu x vào ô mà em cho là đúng:
Sứa di chuyển bằng tua miệng
Cơ thể sứa hình dù
X
X
a.
b.
c.
d.
Sai
Sai
Hải quỳ thích nghi với lối sống bám
San hô có lối sống đơn độc
I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG
I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Quan sát hình 10.1, thảo luận 3’ hoàn thành bảng .Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột Khoang
I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Từ bảng trên em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành ruột khoang ?
Cơ thể đối xứng toả tròn
Ruột dạng túi
Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
II. VAI TRÒ
Quan sát các tư liệu hình sau kết hợp với thông tin trong SGK.Từ đó em hãy cho biết lợi ích (đối với tự nhiên, đối với con người ) và tác hại của ngành Ruôt khoang ?
II. VAI TRÒ
Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Vùng biển Việt Nam tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam
II. VAI TRÒ
Tuamotu Archipelago là đảo san hô thuộc quần đảo Polynesia ở Nam Thái Bình Dương thuộc Pháp. Khu vực này bao gồm hệ thống 76 đảo san hô và 2 đảo, đây là nơi sản xuất ngọc trai đen nuôi cấy đầu tiên trên thế giới
II. VAI TRÒ
Các loài san hô hồng – đỏ sinh sống trong vùng biển Địa Trung Hải (nằm giữa châu Âu và châu Phi. Chỉ một số ít loài san hô đạt chất lượng quý được dùng trong trang sức. Hình của June C. Oka
II. VAI TRÒ
Corallium rubrum là san hô đỏ có khung vôi to, màu đẹp, là một trong những loài được dùng làm vật liệu quý trong nữ trang nhiều nhất, phần các chùm màu trắng là quần thể polip sống. Hình của Peter Dyrynda.
II. VAI TRÒ
Trang sức làm bằng vỏ ốc hoá thạch cùng ngọc trai , san hô
II. VAI TRÒ
Một số dạng sản phẩm của san hô hồng – đỏ, các hạt ở đây cỡ từ 3,5 đến 18,0 mm. Chúng có thể có màu từ nhạt đến đậm. Tuy nhiên màu của chúng có thể là tự nhiên hoặc đã được tẩm, muốn biết phải kiểm tra tỉ mỉ. Hình của Jessica Arditi.
II. VAI TRÒ
Phát hiện san hô hóa thạch dưới đáy sông Hương
Phát hiện san hô hóa thạch dưới đáy sông Hương
Hàngtrăm di vật san hô hoá thạch vừa được nhà nghiên cứu Hồ Tấn Phan pháthiện từ đáy sông Hương. Những san hô này bên trong có nhiều sinh vậtbiển cũng đã hóa thạch.
Theoông Hồ Tấn Phan, sông Hương là một di chỉ văn hóa lớn, bảo lưu dưới đáynhiều trầm tích địa chất và nhiều nền văn hóa. Việc tìm thấy san hô hóathạch sẽ giúp cho việc nghiên cứu sông Hương có thêm nhiều hướng mở.
Trước đây, nhà nghiên cứu HồTấn Phan đã thu gom được trên 10.000 di vật gốm sứ của nhiều nền vănhóa khác nhau từ đáy sông Hương.
II. VAI TRÒ
Gỏi
Sứa
II. VAI TRÒ
Physalie là loài sứa ống ngứa, 90% trọng lượng cơ thể là nước. Phao khí của nó là một loại bóng hình bầu dục trong, mờ và đối xứng. Phao khí giúp cho loài sứa này có thể di chuyển nhờ dòng chảy của nước biển và gió. Phao khí được chứa đầy không khí, nhưng cũng có thể chứa hàm lượng cao khí carbon dioxyd.
Dưới phao khí là rất nhiều sợi lông dài, có thể đạt tới 50 mét. Những sợi này đặc biệt gây ngứa và có thể gây sốc cho nạn nhân.
II. VAI TRÒ
II. VAI TRÒ
LỢI ÍCH
Đối với tự nhiên:
Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
Đối với đời sống
Làm đồ trang trí, trang sức
Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
Làm thực phẩm có giá trị
Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
TÁC HẠI
Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người
Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông
I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Cơ thể đối xứng toả tròn
Ruột dạng túi
Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
II. VAI TRÒ
Đối với tự nhiên: Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
Đối với đời sống: Làm đồ trang trí, trang sức
Làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
Làm thực phẩm có giá trị
Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người
- Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông
LỢI ÍCH
TÁC HẠI
CỦNG CỐ
Câu 1: Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung ?
Câu 2: San hô có lợi hay có hại?
Câu 3: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang phải có phương tiện gì ?
Câu 1: Ruột khoang sống bám (thuỷ tức, hải quỳ, san hô) và ruột khoang bơi lội tự do (sứa) có các đặc điểm chung sau:
Cơ thể đối xứng toả tròn
-Thành cơ thể có hai lớp tế bào: lớp giữa, lớp trong ,tầng keo
-Có tế bào gai tự vệ
-Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã
Câu 2: San hô có lợi là chính
-Ấu trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô thường là thức ăn của nhiều động vật biển
-Tạo sự đặc sắc co hệ sinh thái biển
-Làm đồ trang sức, trang trí đẹp
Câu 3: Để phòng chống chất độc ở ruột khoang khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như:vợt, kéo nẹp,panh. Nếu dùng tay phải đeo gang tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa
EM CÓ BIẾT
San hô sừng hươu
San hô đen
II. VAI TRÒ
Sứa khổng lồ
Porites pukoensis - một loài san hô hiếm sống ở vùng biển Hawaii đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, nằm trong “sách đỏ” của tổ chức Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN .
Rặng san hô quần đảo Raja Ampat,Papua,Indonesia
DẶN DÒ
Học bài 10
-Soạn bài mới:
+Chương 3-Các ngành giun – Giun dẹp
+Bài 11: Sán Lá Gan
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Bảo Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)