Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Phú |
Ngày 04/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC 2014- 2015
Hs : Nguyễn Trọng Phú
SINH HỌC 7
Em hãy nêu các đại diện của ngành ruột khoang em đã học?
Thuỷ tức
Sứa
San hô
Hải quỳ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết san hô sinh sản vô tính khác thủy tức như thế nào?
BÀI 10
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VA VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
NỘI DUNG:
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II- VAI TRÒ
Sứa phát sáng
Thủy tức
San hô cành
Sứa hình chuông
San hô hình hoa
Hải quỳ
Sứa tua dài
Hải quỳ
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Quan sát hình và hoàn thành bảng trang 37 SGK
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng. Đặc điểm chung của một số đại diện ngành ruột khoang
Lộn đầu,sâu đo
2 lớp
Tế bào gai
Tế bào gai
Tế bào gai
2 lớp
2 lớp
Dạng túi
Dạng túi
Dạng túi
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Co bóp dù
Không
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
I. Đặc điểm chung
Từ kết quả bảng trên em hãy cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Lộn đầu,sâu đo
2 lớp
Tế bào gai
Tế bào gai
Tế bào gai
2 lớp
2 lớp
Dạng túi
Dạng túi
Dạng túi
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Tỏa tròn
Co bóp dù
Không
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
I. Đặc điểm chung
Cơ thể đối xứng tỏa tròn
Sống dị dưỡng
Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Ruột dạng túi
Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
I. Đặc điểm chung
II- Vai trò
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết :
+ Vai trò của ruột khoang với sinh thái biển ?
+ Vai trò của ruột khoang với con người
+ Có loài ruột khoang nào gây hại không?
Đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớn
Tượng phật làm từ san hô đỏ
Trang sức làm bằng san hô
- Nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí
San hô đá
Hóa thạch san hô
- Làm vật liệu xây dựng
- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất
Gỏi Sứa
- Làm thực phẩm
Loài sứa ống ngứa : gây ngứa và có thể gây sốc cho nạn nhân.
Sứa Irukandji ở vùng biển úc
Sứa hộp
Sứa Pelagia noctiluca
II- Vai trò:
- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật
- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch –
- Một số loài sứa gây ngứa và độc
- Đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông
Một số ruột khoang khác
Sứa khổng lồ
Sứa tua dài
Sứa phát sáng
Cộng sinh giữa hải quỳ và tôm ở nhờ
Sứa tím
Củng cố
Câu 1. Hãy lựa chọn các đặc điểm là đặc điểm chung của ruột khoang:
a. Ruột dạng túi
b. Sống bám
c. Cơ thể gồm 2 lớp
d.Miệng ở phía trên
e. Tự vệ bằng tế bào gai
Củng cố
Câu 1. Hãy điền dấu vào các đại diện có đặc điểm sau đây
Củng cố
Câu 3. Em hãy điền dấu để đánh giá đúng vai trò của các động vật sau
DẶN DÒ
Trả lời câu 1, 3, 4 trong SGK trang 38 vào vở bài tập.
Đọc Mục: “ Em có biết”.
Chuẩn bị bài 10:
+ Đọc và tìm hiểu trước bài 11.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
EM CÓ BIẾT?
Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.
Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ…
Sứa tua dài
I. SỨA
? m?t s? loi s?a cú hai vũng th?n kinh (trờn v du?i dự) liờn h? ch?t ch? v?i m?t s? co quan c?m giỏc d?c bi?t g?i l th? bờn giỳp s?a nh?n bi?t du?c sỏng t?i, d? nụng sõu..
S?a cũn cú kh? nang " nghe" du?c cỏc h? õm lan truy?n t? xa do cỏc con bóo sinh ra m tai ngu?i khụng nghe th?y du?c. Nh? kh? nang dú s?a bi?t tru?c du?c bóo bi?n d? trỏnh xa b? ?n du?i l?p d?t sõu. S?a du?c g?i l chi?c phao bỏo bóo.
Sứa phát sáng
I. SỨA
II. HẢI QUỲ
Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ
Nhờ vào tôm ở nhờ mà hải quỳ di chuyển được. Còn hải quỳ xua đuổi kẻ thù giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
III.SAN HÔ
San hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô
Cỏc r?n san hụ liờn k?t v?i nhau t?o thnh cỏc b? vi?n, b? ch?n cú mu s?c r?c r?, xung quanh l m?t th? gi?i d?ng th?c v?t phong phỳ.
I. Sứa:
Cơ thể hình dù, miệng ở dưới
Đối xứng toả tròn
Có tế bào gai tự vệ
- Tầng keo dày.
II. Hải quỳ:
Cấu tạo: Gồm miệng, tua miệng, thân, đế bám.
Có lối sống bám, sống đơn độc
III. San hô:
- Có cấu tạo giống hải quỳ nhưng khác ở chỗ: sống tập đoàn,có khoang cơ thể thông với nhau, có lớp vỏ đá vôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)