Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Trần Việt Hùng | Ngày 02/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Ngữ Văn
Lớp:7A
Kính chào quý thầy cô giáo tới dự giờ thăm lớp
TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỨA MÒN
Tiết 37 Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch-
I. Đọc- tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
LÍ BẠCH (701-762)
Lý Bạch( 701-762), hiệu là Thái Bạch, là nhà̀ thơ sống ở đời Đường Trung Quốc. Ngay từ nhỏ ông vốn rất thông minh, đến 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ.Từ nhỏ Lý Bạch đã tha hồ đi đây đi đó cùng cha. Ông tỏ ra rất thích, chí hướng của ông sau này không phải quan trường, mà là thơ túi rượu bầu, thong dong đây đó. Sau đó cùng bạn về Trường An, ở đây ông gặp thái tử tân khách Hạ Tri Chương và trở nên đôi bạn rượu-thơ thân thiết. Sau đó ông đã làm quan trong triều và rồi về già ông mất. Có người cho rằng ông mất do bệnh nặng, có người cho rằng ông mất vì ông tự tử. Thơ ông tràn ngập ánh trăng, tình yêu thiên nhiên, tình bạn và tình yêu quê hương sâu sắc.
- Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là một bài thơ nằm trong đề tài “ Vọng nguyệt hoài hương”, bài thơ viết theo hình thức cổ thể, mỗi câu thường có 5-7 chữ.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
-Lý Bạch-
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
a) Tác giả:
(Tĩnh dạ tứ)
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
b) Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Khi tác giả ở xa quê
* Chủ đề của bài thơ
- Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê)
:
:
TiÕt:37 v¨n b¶n
Tiết 37 Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch-
I. Đọc- tìm hiểu chung
2. Đọc, giải thích từ khó
a. Đọc:
LÍ BẠCH (701-762)
Đọc với giọng êm dịu, ngỡ ngàng ở hai câu đầu, giọng bồi hồi xúc động ở hai câu cuối.

Ngắt nhịp thơ 2/3 ở phần phiên âm và dịch thơ.
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Dầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhỡn trang sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Dịch thơ :
ánh trang sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch nghĩa :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
? Dựa vào vố từ Hán Việt em hãy giải thích nghĩa các từ “Tĩnh, Dạ, tứ, nguyệt, nghi, địa, cố, hương ?
Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch-
Tiết 37. Đọc- Hiểu văn bản
b.Giải thích từ khó:
Tĩnh: Im lặng, yên tĩnh
Dạ: đêm
Tứ: ý tứ, cảm nghĩ.
Nguyệt: Trăng
Nghi: ngỡ
Địa: đất
Cố : Cũ
Hương: Làng, quê hương
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
-Lý Bạch-
3. Thể loại, phương thức biểu đạt:
(Tĩnh dạ tứ)
* Thể thơ: Ngũ ngôn cổ thể
* Phương thức biểu đạt
- Biểu cảm qua miêu tả
TiÕt:37 v¨n b¶n
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
-Lý Bạch-
4. Bố cục:
(Tĩnh dạ tứ)
- Hai phần
+ Phần 1: Hai câu thơ đầu
+ Phần 2: Hai câu cuối
TiÕt:37 v¨n b¶n
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
-Lý Bạch-
(Tĩnh dạ tứ)
II. Phân tích
1. Hai câu đầu
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Dịch thơ:
TiÕt:37 v¨n b¶n
Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp: dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo. Tâm trạng nhà thơ trăn trở thao thức
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
-Lý Bạch-
(Tĩnh dạ tứ)
II. Phân tích
2. Hai câu cuối
Phiên âm:
Cử đầu vọng ming nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Dịch thơ:
TiÕt:37 v¨n b¶n
.
2. Hai câu cuối:
Phiên âm: Cử đầu vọng minh nguyệt,


Đê đầu tư cố hương
Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch-

-> Phép đối hoàn chỉnh cả về nội dung, ̀ hình thức rất chặt chẽ và cân xứng
(Động từ) (Danh từ̀) ( Động từ) ( Tính từ) ( Danh từ)
2.Hai câu cuối: -> Nghệ thuật đối
Phiên âm: Cử đầu vọng minh nguyệt,


Đê đầu tư cố hương
Tiết 37
Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lý Bạch -
? Thông qua nghệ thuật đối tình cảm nào của tác giả được thể hiện?
(Động từ) (Danh từ̀) ( Động từ) ( Tính từ) ( Danh từ)
=>Tác giả dùng phép đối làm nổi bật tình cảm nhớ quê hương da diết, sâu nặng.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị.
- Sử dụng phép đối
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
- Lý Bạch-
(Tĩnh dạ tứ)
IV. Củng cố, luyện tập.
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Bài tập trắc nghiệm
1. Chủ đề của bài thơ là:
A. Tự sự. B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Biểu cảm qua miêu tả
2. Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng
Cả 3 ý trên
3. Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?
TiÕt:37 v¨n b¶n
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)