Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Trần Xuân Triển |
Ngày 08/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
CÂU HỎI
Dự kiến trả lời:
Các nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển thần kì:
- Được hưởng lợi từ những lá đơn đặt hàng của Mỹ trong chiến tranh ở
Triều Tiên và Việt Nam
- Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
- Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.
- Hệ thống quản lí có hiệu quả.
- Người lao động Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù và tiết kiệm.
* Trong các yếu tố trên thì yếu tố con người là quan trọng nhất vì:
- Con người là chủ thể cho các nguyên nhân còn lại.
- Con người biết vượt qua những khó khăn, tận dụng cơ hội (khi có cơ hội) để phát triển đất nước.
Con người chủ động trong quản lí Nhà nước và nền kinh tế đồng thời ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất làm tăng năng suất lao động.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Bích chương cổ động kế hoạch Marshall tại
châu Âu
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
Lược đồ các nước châu âu
BẮC
NAM
ĐÔNG
TÂY
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai – Tư liệu từ Internet
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai – Tư liệu từ Internet
Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Pháp: công nghiệp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.
I-ta-li-a: công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 lương thực trong nước.
Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng 6/1945, nước Anh nợ 21 tỉ bảng Anh...
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
George Marshall
Hội nghị tại Pari (12.7.1947) thông qua kế hoạch Mác-san
BẢNG THỐNG KÊ
số tiền nhận viện trợ theo kế hoạch Mac-san qua các giai đoạn của một số nước Tây Âu (Đơn vị: Triệu USD)
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Mác-san.
Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”:
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn.
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp.
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào.
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia…); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô.
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ….
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
Những nước đế quốc tái chiếm lại các nước
Đông Nam Á:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
Hình vẽ trên huy hiệu của NATO
28 thành viên
Trụ sở NATO tại Brussels (Bỉ)
NATO là tên viết tắt của "Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương" là một liên minh quân sự thành lập vào ngày 4/4/1949 bao gồm Hoa Kỳ và một số nước ở châu Âu.
Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển, ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
4. Tình hình nước Đức:
- Năm 1949, bị chia cắt thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
Sự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
Mĩ, Anh, Pháp: Chiếm đóng khu vực Tây Đức (phần lãnh thổ màu xanh) và Tây Berline (Phần lãnh thổ màu vàng). Đến 9.1949, thành lập Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức.
- Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông Đức (phần lãnh thổ màu đỏ) đến 10.1949, thành lập Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức.
Bức tường Berline phân đôi nước Đức.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
4. Tình hình nước Đức:
- Năm 1949, bị chia cắt thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức,.
- 10/1990, nước Đức thống nhất và trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
4. Về tình hình nước Đức:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một xu hướng nổi bật ở các nước Tây Âu là sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. chính trị:
3. đối ngoại:
Nguyên nhân các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau:
Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh.
- Kinh tế giữa các nước không cách biệt nhau lắm.
- Các nước Tây Âu muốn dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Tạo mối quan hệ mật thiết, tránh những xung đột, chia rẽ.
4. Về tình hình nước Đức:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một xu hướng nổi bật ở các nước Tây Âu là sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. chính trị:
3. đối ngoại:
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp
Đức
Bỉ
Hà Lan
Lúc-xăm-bua
Italia
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
Cộng đồng Châu Âu (EC)
2004 có 25 nước
2007 có 27 nước
Liên minh Châu Âu (EU)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Năm 1973: Đan Mạch, Ailen, Anh.
Những năm 80: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
+ Xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
+ Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu (EU); từ ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu được phát hành gọi là đồng ơrô (EURO).
12/1991, Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đã thông qua các quyết định:
Euro là đơn vị tiền tệ của Liên minh tiền tệ Châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh Châu Âu.
Pháp
Đức
Bỉ
Hà Lan
Lúc-xăm-bua
Italia
Năm 1973 có thêm 03 nước: Đan Mạch; Ai-len; Anh
Những năm 80: Hy Lạp; Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha.
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
Từ sự liên minh kinh tế đã phát triển thành một liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất trên thế giới.
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
Cộng đồng Châu Âu (EC)
2004 có 25 nước
2007 có 27 nước
Liên minh Châu Âu (EU)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Năm 1973: Đan Mạch, Ailen, Anh.
Những năm 80: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất, có tổ chức chặt chẽ nhất.
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495 triệu ngu?i.
- Số nước thành viên: 27 nước
- Trụ sở đặt tại thủ đô Brusselss của Bỉ.
( S? li?u 2007)
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
sự thống nhất của các nước trong eu:
Các xe tải khi vượt chặng đường 1.200 km qua các biên giới giảm từ 58 giờ xuống còn 36 giờ.
Các hãng bưu chính ở Anh, Dức có thể tự do kinh doanh ở Bruc - xen (Bỉ)
Một luật sư người Italia có thể làm việc ở Beclin như một luật sư người Dức.
Một sinh viên kiến trúc Hy Lạp có thể theo học một khóa đào tạo thiết kế nhà gỗ ở Hensinhki như một sinh viên người Phần Lan..
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm và làm việc tại 3 nước: Anh, Đức, Ai-len
Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa VN-EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó VN xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.
Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.
KHÓ KHĂN HIỆN TẠI CỦA CÁC NƯỚC EU HIỆN NAY LÀ NỢ CÔNG
Cuộc khủng hoảng nợ công đã đe dọa sự tồn tại của đồng tiền euro, gây ảnh hưởng nền tài chính toàn cầu, khiến cho thủ tướng Hy Lạp và thủ tướng Ý phải từ chức. Ngày 6/2/2012, Chính phủ Rumani là chính phủ thứ 6 ở châu Âu sụp đổ do khủng hoảng nợ.
Hướng dẫn học tập ? nh
Bài tập 1, 2 SGK trang 43.
Sưu tầm hỡnh ảnh, tu li?u về mối quan hệ Việt Nam và EU.
Xem trước bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Chỳ ý:
Tỡm hi?u khỏi ni?m: Tr?t t? I-an-ta.
Khỏi ni?m v nguyờn nhõn gõy ra chi?n tranh l?nh.
Cỏc xu th? phỏt tri?n c?a th? gi?i ngy nay.
Cảm ơn các thầy-cô và các em học sinh!
Tháp Ap phen (Pari-Pháp)
HÀ LAN
Tượng đài chiến thắng ở Béc-lin (Dức)
Cung điện Westminster
(Lon don-Anh)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
CÂU HỎI
Dự kiến trả lời:
Các nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển thần kì:
- Được hưởng lợi từ những lá đơn đặt hàng của Mỹ trong chiến tranh ở
Triều Tiên và Việt Nam
- Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
- Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.
- Hệ thống quản lí có hiệu quả.
- Người lao động Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cần cù và tiết kiệm.
* Trong các yếu tố trên thì yếu tố con người là quan trọng nhất vì:
- Con người là chủ thể cho các nguyên nhân còn lại.
- Con người biết vượt qua những khó khăn, tận dụng cơ hội (khi có cơ hội) để phát triển đất nước.
Con người chủ động trong quản lí Nhà nước và nền kinh tế đồng thời ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất làm tăng năng suất lao động.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Bích chương cổ động kế hoạch Marshall tại
châu Âu
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
Lược đồ các nước châu âu
BẮC
NAM
ĐÔNG
TÂY
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai – Tư liệu từ Internet
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai – Tư liệu từ Internet
Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Pháp: công nghiệp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.
I-ta-li-a: công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 lương thực trong nước.
Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng 6/1945, nước Anh nợ 21 tỉ bảng Anh...
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
George Marshall
Hội nghị tại Pari (12.7.1947) thông qua kế hoạch Mác-san
BẢNG THỐNG KÊ
số tiền nhận viện trợ theo kế hoạch Mac-san qua các giai đoạn của một số nước Tây Âu (Đơn vị: Triệu USD)
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Mác-san.
Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”:
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn.
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp.
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào.
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia…); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô.
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ….
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
Những nước đế quốc tái chiếm lại các nước
Đông Nam Á:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
Hình vẽ trên huy hiệu của NATO
28 thành viên
Trụ sở NATO tại Brussels (Bỉ)
NATO là tên viết tắt của "Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương" là một liên minh quân sự thành lập vào ngày 4/4/1949 bao gồm Hoa Kỳ và một số nước ở châu Âu.
Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển, ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
4. Tình hình nước Đức:
- Năm 1949, bị chia cắt thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
Sự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
Mĩ, Anh, Pháp: Chiếm đóng khu vực Tây Đức (phần lãnh thổ màu xanh) và Tây Berline (Phần lãnh thổ màu vàng). Đến 9.1949, thành lập Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức.
- Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông Đức (phần lãnh thổ màu đỏ) đến 10.1949, thành lập Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức.
Bức tường Berline phân đôi nước Đức.
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Tiết 12
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Kinh tế phục hồi, nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ.
2. Chính trị:
- Giai cấp tư sản cầm quyền, tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
- Nhận viện trợ của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Mác-san) để phục hồi nền kinh tế.
3. Đối ngoại:
- Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
4. Tình hình nước Đức:
- Năm 1949, bị chia cắt thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức,.
- 10/1990, nước Đức thống nhất và trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
4. Về tình hình nước Đức:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một xu hướng nổi bật ở các nước Tây Âu là sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. chính trị:
3. đối ngoại:
Nguyên nhân các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau:
Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh.
- Kinh tế giữa các nước không cách biệt nhau lắm.
- Các nước Tây Âu muốn dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Tạo mối quan hệ mật thiết, tránh những xung đột, chia rẽ.
4. Về tình hình nước Đức:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một xu hướng nổi bật ở các nước Tây Âu là sự liên kết giữa các nước trong khu vực.
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
2. chính trị:
3. đối ngoại:
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp
Đức
Bỉ
Hà Lan
Lúc-xăm-bua
Italia
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
Cộng đồng Châu Âu (EC)
2004 có 25 nước
2007 có 27 nước
Liên minh Châu Âu (EU)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Năm 1973: Đan Mạch, Ailen, Anh.
Những năm 80: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
+ Xây dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
+ Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu (EU); từ ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu được phát hành gọi là đồng ơrô (EURO).
12/1991, Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan) đã thông qua các quyết định:
Euro là đơn vị tiền tệ của Liên minh tiền tệ Châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh Châu Âu.
Pháp
Đức
Bỉ
Hà Lan
Lúc-xăm-bua
Italia
Năm 1973 có thêm 03 nước: Đan Mạch; Ai-len; Anh
Những năm 80: Hy Lạp; Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha.
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH LIÊN KẾT CỦA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
Từ sự liên minh kinh tế đã phát triển thành một liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất trên thế giới.
3.1957
3.1957
4.1951
7.1967
12.1991
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu.
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
(EEC)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Cộng đồng than thép
Châu Âu
Cộng đồng Châu Âu (EC)
2004 có 25 nước
2007 có 27 nước
Liên minh Châu Âu (EU)
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Năm 1973: Đan Mạch, Ailen, Anh.
Những năm 80: Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất, có tổ chức chặt chẽ nhất.
- Quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu:
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495 triệu ngu?i.
- Số nước thành viên: 27 nước
- Trụ sở đặt tại thủ đô Brusselss của Bỉ.
( S? li?u 2007)
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
sự thống nhất của các nước trong eu:
Các xe tải khi vượt chặng đường 1.200 km qua các biên giới giảm từ 58 giờ xuống còn 36 giờ.
Các hãng bưu chính ở Anh, Dức có thể tự do kinh doanh ở Bruc - xen (Bỉ)
Một luật sư người Italia có thể làm việc ở Beclin như một luật sư người Dức.
Một sinh viên kiến trúc Hy Lạp có thể theo học một khóa đào tạo thiết kế nhà gỗ ở Hensinhki như một sinh viên người Phần Lan..
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm và làm việc tại 3 nước: Anh, Đức, Ai-len
Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa VN-EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó VN xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.
Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.
KHÓ KHĂN HIỆN TẠI CỦA CÁC NƯỚC EU HIỆN NAY LÀ NỢ CÔNG
Cuộc khủng hoảng nợ công đã đe dọa sự tồn tại của đồng tiền euro, gây ảnh hưởng nền tài chính toàn cầu, khiến cho thủ tướng Hy Lạp và thủ tướng Ý phải từ chức. Ngày 6/2/2012, Chính phủ Rumani là chính phủ thứ 6 ở châu Âu sụp đổ do khủng hoảng nợ.
Hướng dẫn học tập ? nh
Bài tập 1, 2 SGK trang 43.
Sưu tầm hỡnh ảnh, tu li?u về mối quan hệ Việt Nam và EU.
Xem trước bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Chỳ ý:
Tỡm hi?u khỏi ni?m: Tr?t t? I-an-ta.
Khỏi ni?m v nguyờn nhõn gõy ra chi?n tranh l?nh.
Cỏc xu th? phỏt tri?n c?a th? gi?i ngy nay.
Cảm ơn các thầy-cô và các em học sinh!
Tháp Ap phen (Pari-Pháp)
HÀ LAN
Tượng đài chiến thắng ở Béc-lin (Dức)
Cung điện Westminster
(Lon don-Anh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Triển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)