Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Điệp |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Bài 10
các nước tây âu
Bài 10
các nước tây âu
I-Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
-Kinh tế các nước Tây Âu bị tàn phá rất nặng nề
Năm 1944, sản xuất công nghiệp của nước Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.ở Italia, sản xuất công nghiệp giảm khoảng 30%, sản xuất nông nghiệp chỉ đảm bảo cung cấp 1/3 nhu cầu lương thực trong nứơc.Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng 6-1945, nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng Anh
* Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ để khôi phục kinh tế
=> kinh tế Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Đối ngoại:
+ Tiến hành xâm lược để khôi phục lại địa vị thống trị ở các nước thuộc địa trước đây.
- Tháng 9/1945 Pháp trở lại Đông Dương, Anh trở lại Mã lai.Tháng 11/1945 Hà Lan xâm lược trở lại Indonesia..
- Nhưng cuối cùng các nước Tây Âu thất bại, phải công nhân độc lập của những nước này.
+ Thời kỳ "chiến tranh lạnh" các nước Tây Âu gia nhập khổi quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO (4/1949) nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN
* Thể chế :
Các nước Tây Âu hầu hết theo thể chế chính trị cộng hoà, cộng hoà liên bang; một số các quốc gia lại theo thể chế quân chủ lập hiến
* Đối nội:
Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ những cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân, dân chủ
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Tình hình nước Đức:
- Ngày 3/10/1990, hai nước Đức đã thống nhất thành Cộng hoà Liên bang Đức, hiện nay là quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.
- Tây Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp; Đông Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
- + Cộng hoà liên bang Đức (Tây Đức) 9/1949.
+ Cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức) 10/1949..
- Từ những năm 60, 70 kinh tế CHLB Đức vươn lên hàng thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Nhật Bản.
Bức tường Berline
Em hãy cho biết tên đầy đủ của những tổ chức sau đây:
ASEAN
NATO
SEV
AU
Hiệp hội các nước Đông Nam á
Khèi qu©n sù B¾c §¹i T©y D¬ng
H«Þ ®ång t¬ng trî kinh tÕ
Liªn minh ch©u Phi
Cờ Liên minh châu Âu
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
II Sự liên kết khu vực
+ Hoàn cảnh
- Tõ n¨m 1950 kinh tÕ c¸c níc T©y ¢u ®îc kh«i phôc
- Xu híng næi bËt lµ sù liªn kÕt kinh tÕ gi÷a c¸c níc trong khu vùc
+ Nguyên nhân
- Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh.
- Kinh tế không cách biệt nhau lắm.
- Có mối quan hệ mật thiết gần gũi từ lâu đời.
- Các nước đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mỹ.
+ Qóa tr×nh liªn kÕt khu vùc
- Mở đầu là sự ra đời của Cộng đồng than, thép Châu Âu (4/1951)
- Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu (3/1957).
- Cộng đồng kinh tế Châu ÂU (EEC)-25/3/1957.
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- Tháng 12/1991, đổi tên thành liên minh Châu Âu (EU)
* Hội nghi Maastricht
Nội dung cơ bản của hội nghị Maastricht
Liên minh chính trị
Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên.
Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu ¢u tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.
Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này.
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ:
Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất;
Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);
Luxembourg sau một cơn mưa thu
Đồng tiền chung châu Âu
Bản đồ các nước Liên minh châu Âu
Những hình ảnh biểu tượng của Liên minh châu Âu
Quan hÖ ViÖt Nam- EU
Việt Nam - EU th?a thu?n tang cu?ng h?p tỏc, dua quan h? kinh t?, thuong m?i v d?u tu gi?a hai bờn, nõng kim ng?ch thuong m?i hai chi?u d?t 15 t? euro vo nam 2010, trờn co s? d? ki?n nam nay, con s? ny s? d?t hon 12 t? euro.EU cung cam k?t s? h? tr? v? m?t k? thu?t d? Vi?t Nam s?m du?c cụng nh?n l cú n?n kinh t? th? tru?ng, ti?p t?c trao cho Vi?t Nam hu?ng quy ch? uu dói thu? quan (GPS) v khụng ỏp thu? ch?ng phỏ giỏ v?i hng hoỏ d?n t? Vi?t Nam sau khi cỏc m?c thu? ch?ng bỏn phỏ giỏ hi?n nay h?t h?n vo nam 2008.
Tri?n v?ng h?p tỏc t?t d?p Vi?t Nam - EU dang cú nhi?u thu?n l?i, song co h?i ny s? ch? tr? thnh hi?n th?c khi nh?ng ngu?i trong cu?c bi?t t?n d?ng nú, v?i m?t quy?t tõm m?nh m?.
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
*Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Tình hình nước Đức
II Sự liên kết khu vực
+Hoàn cảnh
+Nguyên nhân
+Quá trình liên kết
Hiện nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới,có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
EU có quan hệ hữu nghị hợp tác với Việt Nam.
các nước tây âu
Bài 10
các nước tây âu
I-Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
-Kinh tế các nước Tây Âu bị tàn phá rất nặng nề
Năm 1944, sản xuất công nghiệp của nước Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.ở Italia, sản xuất công nghiệp giảm khoảng 30%, sản xuất nông nghiệp chỉ đảm bảo cung cấp 1/3 nhu cầu lương thực trong nứơc.Các nước đều bị mắc nợ, đến tháng 6-1945, nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng Anh
* Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ để khôi phục kinh tế
=> kinh tế Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Đối ngoại:
+ Tiến hành xâm lược để khôi phục lại địa vị thống trị ở các nước thuộc địa trước đây.
- Tháng 9/1945 Pháp trở lại Đông Dương, Anh trở lại Mã lai.Tháng 11/1945 Hà Lan xâm lược trở lại Indonesia..
- Nhưng cuối cùng các nước Tây Âu thất bại, phải công nhân độc lập của những nước này.
+ Thời kỳ "chiến tranh lạnh" các nước Tây Âu gia nhập khổi quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO (4/1949) nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN
* Thể chế :
Các nước Tây Âu hầu hết theo thể chế chính trị cộng hoà, cộng hoà liên bang; một số các quốc gia lại theo thể chế quân chủ lập hiến
* Đối nội:
Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ những cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân, dân chủ
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
* Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Tình hình nước Đức:
- Ngày 3/10/1990, hai nước Đức đã thống nhất thành Cộng hoà Liên bang Đức, hiện nay là quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.
- Tây Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ, Anh, Pháp; Đông Đức thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
- + Cộng hoà liên bang Đức (Tây Đức) 9/1949.
+ Cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức) 10/1949..
- Từ những năm 60, 70 kinh tế CHLB Đức vươn lên hàng thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Nhật Bản.
Bức tường Berline
Em hãy cho biết tên đầy đủ của những tổ chức sau đây:
ASEAN
NATO
SEV
AU
Hiệp hội các nước Đông Nam á
Khèi qu©n sù B¾c §¹i T©y D¬ng
H«Þ ®ång t¬ng trî kinh tÕ
Liªn minh ch©u Phi
Cờ Liên minh châu Âu
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
II Sự liên kết khu vực
+ Hoàn cảnh
- Tõ n¨m 1950 kinh tÕ c¸c níc T©y ¢u ®îc kh«i phôc
- Xu híng næi bËt lµ sù liªn kÕt kinh tÕ gi÷a c¸c níc trong khu vùc
+ Nguyên nhân
- Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh.
- Kinh tế không cách biệt nhau lắm.
- Có mối quan hệ mật thiết gần gũi từ lâu đời.
- Các nước đều muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mỹ.
+ Qóa tr×nh liªn kÕt khu vùc
- Mở đầu là sự ra đời của Cộng đồng than, thép Châu Âu (4/1951)
- Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu (3/1957).
- Cộng đồng kinh tế Châu ÂU (EEC)-25/3/1957.
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- Tháng 12/1991, đổi tên thành liên minh Châu Âu (EU)
* Hội nghi Maastricht
Nội dung cơ bản của hội nghị Maastricht
Liên minh chính trị
Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên.
Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu ¢u tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.
Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này.
Liên minh kinh tế và tiền tệ
Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ:
Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất;
Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);
Luxembourg sau một cơn mưa thu
Đồng tiền chung châu Âu
Bản đồ các nước Liên minh châu Âu
Những hình ảnh biểu tượng của Liên minh châu Âu
Quan hÖ ViÖt Nam- EU
Việt Nam - EU th?a thu?n tang cu?ng h?p tỏc, dua quan h? kinh t?, thuong m?i v d?u tu gi?a hai bờn, nõng kim ng?ch thuong m?i hai chi?u d?t 15 t? euro vo nam 2010, trờn co s? d? ki?n nam nay, con s? ny s? d?t hon 12 t? euro.EU cung cam k?t s? h? tr? v? m?t k? thu?t d? Vi?t Nam s?m du?c cụng nh?n l cú n?n kinh t? th? tru?ng, ti?p t?c trao cho Vi?t Nam hu?ng quy ch? uu dói thu? quan (GPS) v khụng ỏp thu? ch?ng phỏ giỏ v?i hng hoỏ d?n t? Vi?t Nam sau khi cỏc m?c thu? ch?ng bỏn phỏ giỏ hi?n nay h?t h?n vo nam 2008.
Tri?n v?ng h?p tỏc t?t d?p Vi?t Nam - EU dang cú nhi?u thu?n l?i, song co h?i ny s? ch? tr? thnh hi?n th?c khi nh?ng ngu?i trong cu?c bi?t t?n d?ng nú, v?i m?t quy?t tõm m?nh m?.
Bài 10
Các nước Tây Âu
I Tình hình chung
*Các nuớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
+Kinh tế
+ Chính trị
* Tình hình nước Đức
II Sự liên kết khu vực
+Hoàn cảnh
+Nguyên nhân
+Quá trình liên kết
Hiện nay, Liên minh châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới,có tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
EU có quan hệ hữu nghị hợp tác với Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)