Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thịnh |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên giảng dạy:
Nguyễn Mỹ Hằng
Trường THCS Việt Ngọc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D
MÔN: LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.
B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Nhật vươn lên cạnh tranh với Mĩ.
D. Nhật biết luồn lách, xâm nhập vào thị trường các nước.
Bài tập 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài.
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật ( năm 1951).
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Lược đồ các nước Châu Âu
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:
- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.
- Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.
- Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
- Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm do kế hoạch Mác-san
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
- Thu hẹp các quyền tự do, dân chủ
- Xoá bỏ các cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân
a. Đối nội
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
b. Đối ngoại
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
-Tham gia khối quân sự NATO.
a. Đối nội
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
- Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng.
- Cộng hoà Liên bang Đức có tiềm lực kinh tế mạnh nhất châu Âu.
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách bịêt nhau
- Các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
2. Quá trình liên kết
Quá trình liên kết khu vực
Quá trình liên kết
- 4- 1951: “Cộng đồng than, thép Châu Âu” thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3-1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC).
- 7-1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành
Quá trình liên kết khu vực
Quá trình liên kết
- 4- 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3-1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC).
- 7-1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
- Năm 2007, có 27 thành viên.
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Xlôvênia
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
2. Quá trình liên kết
Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới.
Trụ sở EU ở Brúc - xen (Bỉ)
BÀI 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU
1.QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.SỰ RA ĐỜI VÀ
PHÁT TRIỂN
1.2.MỤC ĐÍCH VÀ
THỂ CHẾ
1.3.MỤC ĐÍCH VÀ
THỂ CHẾ
2.EU-LIÊN MINH KHU VỰC
LỚN TRÊN THẾ GIỚI
2.1.EU-LIÊN MINH KHU VỰC
LỚN TRÊN THẾ GIỚI
2.2.EU-TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Trụ sở : Brúc-xen (Bỉ)
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Kể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Châu Âu?
Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
4/1951
3/1957
7/1967
12/1991
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Nguyễn Mỹ Hằng
Trường THCS Việt Ngọc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D
MÔN: LỊCH SỬ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.
B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Nhật vươn lên cạnh tranh với Mĩ.
D. Nhật biết luồn lách, xâm nhập vào thị trường các nước.
Bài tập 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài.
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật ( năm 1951).
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Lược đồ các nước Châu Âu
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:
- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.
- Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.
- Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
- Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm do kế hoạch Mác-san
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
- Thu hẹp các quyền tự do, dân chủ
- Xoá bỏ các cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân
a. Đối nội
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
b. Đối ngoại
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
-Tham gia khối quân sự NATO.
a. Đối nội
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Kinh tế
2. Chính trị
3. Tình hình nước Đức
Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
- Các nước Tây Âu bị thiệt hại nặng sau chiến tranh.
- Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng.
- Cộng hoà Liên bang Đức có tiềm lực kinh tế mạnh nhất châu Âu.
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
- Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách bịêt nhau
- Các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc vào Mĩ
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
2. Quá trình liên kết
Quá trình liên kết khu vực
Quá trình liên kết
- 4- 1951: “Cộng đồng than, thép Châu Âu” thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3-1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC).
- 7-1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành
Quá trình liên kết khu vực
Quá trình liên kết
- 4- 1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3-1957: 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” ( EEC).
- 7-1967:Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
- Năm 2007, có 27 thành viên.
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Xlôvênia
TIẾT 12. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
1. Nguyên nhân liên kết
2. Quá trình liên kết
Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới.
Trụ sở EU ở Brúc - xen (Bỉ)
BÀI 7 : LIÊN MINH CHÂU ÂU
1.QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.SỰ RA ĐỜI VÀ
PHÁT TRIỂN
1.2.MỤC ĐÍCH VÀ
THỂ CHẾ
1.3.MỤC ĐÍCH VÀ
THỂ CHẾ
2.EU-LIÊN MINH KHU VỰC
LỚN TRÊN THẾ GIỚI
2.1.EU-LIÊN MINH KHU VỰC
LỚN TRÊN THẾ GIỚI
2.2.EU-TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI
Trụ sở : Brúc-xen (Bỉ)
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Kể tên những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Châu Âu?
Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
4/1951
3/1957
7/1967
12/1991
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)