Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Trường Thcs Lê Anh Xuân |
Ngày 25/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tây Âu
Các nước
Tiết 12
Bài 10
?Những nguyên nhân nào đưa đến kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong những năm 50 – 70 của thế kỷ XX?
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Thành tựu khoa học – kỹ thuật thế giới phát triển,
+ Kinh tế thế giới phát triển, lợi dụng vốn đầu tư (vay Mĩ 14 tỉ USD).
- Nguyên Nhân chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời,
+ Hệ thống tổ chức quản lí hiệu quả,
+ Vai trò quan trọng của nhà nước: Đề ra chiến lược phát triển lâu dài,
+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý trí vươn lên, truyền thống tự cường,
+ Chi phí cho quân sự ít.
PHAN LAN
THUY DIEN
ANH
AILEN
BO DAO NHA
TAY BAN NHA
PHAP
ITALIA
HI LAP
AO
ĐỨC
LUCXEMBUA
BI
HA LAN
DAN MACH
TÂY ÂU:
kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh Thế giới II
? Tình hình các nước Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? So sánh với Mĩ và Liên Xô?
Để khôi phục và phát triển kinh tế các nuớc Tây Âu đã làm gì?
TiẾT 12 ; Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TÌNH HÌNH CHUNG:
Kinh tế : (đánh dấu vào SGK):
-16 nước Tây Âu nhận 17 tỉ dollar Mỹ từ 1948 đến 1951.
- Kết quả: kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mỹ
Chính trị: (đánh dấu vào SGK):
- Đối nội:
+ thu hẹp quyền tự do dân chủ
+ xóa bỏ những cải cách tiến bộ;
+ ngăn cản phong trào đấu tranh công nhân và dân chủ
+ ủng hộ các thế lực của giai cấp tư sản
Đối ngoại: - tiến hành xâm lược
- gia nhập NATO
- phân chia nuớc Đức
? Nêu đặc điểm nổi bật về chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu?
Những nước đế quốc xâm lược Đông Dương:
Hình ảnh phiên họp thường kỳ các thành viên NATO
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
Để nhớ lại phần I, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 12 – Bài 11.
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
II. Sự liên kết khu vực:
? Từ 1950 trở đi xu hướng phát triển mới của các nước Tây Âu là gì?
? Tại sao có xu hướng đó?
? Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết?
* Nguyên nhân:( SGK)
? Hãy so sánh hoàn cảnh ra đời của ASEAN?
* Quá trình liên kết khu vực:
? Sự liên kết diễn ra như thế nào?
- 04/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời,
Xác định sáu nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-săm-bua trên lược đồ.
- 03/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) ra đời,
- 07/1967, “Cộng đồng châu Âu” (EC) ra đời trên cơ sở sát nhập 3 cộng đồng trên,
- 12/1991, “Cộng đồng châu Âu” đổi tên thành “Liên minh châu Âu” (EU). Từ 01/01/1999 đồng tiền chung Ơrô (EURO) được phát hành.
? Nội dung chính của Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan)?
CỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Đồng Euro
Nối những liên kết khu vực lớn
ở châu Âu-Á và Phi?
Gồm: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Lúc. Xăm - Bua
Cộng đồng than, thép châu Âu 1951
Dự án của EU về sự dụng năng lượng tại Sahara
tổ chức Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời. Gọi tắt là EEC
(European_Economic_Community)
Đồng Euro
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) tại Frankfurt
04/1951
08/08/1967
25 nước
10 nước
Liên minh kinh tế, chính trị và tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
Hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực ĐNA hòa bình ổn định cùng nhau phát triển phồn vinh.
=> Liên minh, hợp tác mọi mặt để cùng phát triển.
? So sánh quá trình hình thành, phát triển và mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu (EU) với ASEAN?
25 thành viên EU
TiẾT 12 ; Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TÌNH HÌNH CHUNG:
Về kinh tế:
Về chính trị:
Về đối ngoại:
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
Đánh dấu vào SGK:
Quyết định quan trọng của hội nghị Maastricht
Xây dựng một liên mình châu Âu ( EU) vững mạnh.
1.1.1999 lưu hành đồng Euro.
Có 25 thành viên, là liên minh kinh tế - chính trị lớn của thế giới
Để nhớ lại toàn bài, các em hãy nối các sự kiện sau:
Quốc kỳ và huy hiệu các nước Tây Âu
Các em về nhà:
Trả lời các câu hỏi phần bài tập trang 42- 43.
Chuẩn bị bài 11
“ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II”
Các nước
Tiết 12
Bài 10
?Những nguyên nhân nào đưa đến kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong những năm 50 – 70 của thế kỷ XX?
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Thành tựu khoa học – kỹ thuật thế giới phát triển,
+ Kinh tế thế giới phát triển, lợi dụng vốn đầu tư (vay Mĩ 14 tỉ USD).
- Nguyên Nhân chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời,
+ Hệ thống tổ chức quản lí hiệu quả,
+ Vai trò quan trọng của nhà nước: Đề ra chiến lược phát triển lâu dài,
+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý trí vươn lên, truyền thống tự cường,
+ Chi phí cho quân sự ít.
PHAN LAN
THUY DIEN
ANH
AILEN
BO DAO NHA
TAY BAN NHA
PHAP
ITALIA
HI LAP
AO
ĐỨC
LUCXEMBUA
BI
HA LAN
DAN MACH
TÂY ÂU:
kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh Thế giới II
? Tình hình các nước Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? So sánh với Mĩ và Liên Xô?
Để khôi phục và phát triển kinh tế các nuớc Tây Âu đã làm gì?
TiẾT 12 ; Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TÌNH HÌNH CHUNG:
Kinh tế : (đánh dấu vào SGK):
-16 nước Tây Âu nhận 17 tỉ dollar Mỹ từ 1948 đến 1951.
- Kết quả: kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mỹ
Chính trị: (đánh dấu vào SGK):
- Đối nội:
+ thu hẹp quyền tự do dân chủ
+ xóa bỏ những cải cách tiến bộ;
+ ngăn cản phong trào đấu tranh công nhân và dân chủ
+ ủng hộ các thế lực của giai cấp tư sản
Đối ngoại: - tiến hành xâm lược
- gia nhập NATO
- phân chia nuớc Đức
? Nêu đặc điểm nổi bật về chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Tây Âu?
Những nước đế quốc xâm lược Đông Dương:
Hình ảnh phiên họp thường kỳ các thành viên NATO
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
Để nhớ lại phần I, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 12 – Bài 11.
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
II. Sự liên kết khu vực:
? Từ 1950 trở đi xu hướng phát triển mới của các nước Tây Âu là gì?
? Tại sao có xu hướng đó?
? Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết?
* Nguyên nhân:( SGK)
? Hãy so sánh hoàn cảnh ra đời của ASEAN?
* Quá trình liên kết khu vực:
? Sự liên kết diễn ra như thế nào?
- 04/1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời,
Xác định sáu nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-săm-bua trên lược đồ.
- 03/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) ra đời,
- 07/1967, “Cộng đồng châu Âu” (EC) ra đời trên cơ sở sát nhập 3 cộng đồng trên,
- 12/1991, “Cộng đồng châu Âu” đổi tên thành “Liên minh châu Âu” (EU). Từ 01/01/1999 đồng tiền chung Ơrô (EURO) được phát hành.
? Nội dung chính của Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan)?
CỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Đồng Euro
Nối những liên kết khu vực lớn
ở châu Âu-Á và Phi?
Gồm: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Lúc. Xăm - Bua
Cộng đồng than, thép châu Âu 1951
Dự án của EU về sự dụng năng lượng tại Sahara
tổ chức Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời. Gọi tắt là EEC
(European_Economic_Community)
Đồng Euro
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) tại Frankfurt
04/1951
08/08/1967
25 nước
10 nước
Liên minh kinh tế, chính trị và tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
Hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực ĐNA hòa bình ổn định cùng nhau phát triển phồn vinh.
=> Liên minh, hợp tác mọi mặt để cùng phát triển.
? So sánh quá trình hình thành, phát triển và mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu (EU) với ASEAN?
25 thành viên EU
TiẾT 12 ; Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TÌNH HÌNH CHUNG:
Về kinh tế:
Về chính trị:
Về đối ngoại:
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
Đánh dấu vào SGK:
Quyết định quan trọng của hội nghị Maastricht
Xây dựng một liên mình châu Âu ( EU) vững mạnh.
1.1.1999 lưu hành đồng Euro.
Có 25 thành viên, là liên minh kinh tế - chính trị lớn của thế giới
Để nhớ lại toàn bài, các em hãy nối các sự kiện sau:
Quốc kỳ và huy hiệu các nước Tây Âu
Các em về nhà:
Trả lời các câu hỏi phần bài tập trang 42- 43.
Chuẩn bị bài 11
“ TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Lê Anh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)