Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 25/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 9
Năm học 2011-2012
GV : TÔN THẤT MINH
THCS CÙ CHÍNH LAN
KIỂM TRA BÀI CŨ :
CÂU HỎI : Trình bày nguyên nhân làm cho Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới ?
+ Truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của người Nhật sẳn sàng tiếp thu giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ bản sắc của dân tộc.
+ Hệ thống quản lí các xí nghiệp có hiệu quả.
+ Vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển kinh tế.
+ Con người Nhật được đào tạo chu đáo có ý chí vươn lên cần cù lao động
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
TÂY ÂU
BÀI 10
TIẾT 12 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
H: Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu bị thiệt hại như thế nào?
H: Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì ?
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
H: Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ thế nào ?
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
H: Biểu hiện của sự lệ thuộc?
* Kinh tế:
* Chính trị:
THẢO LUẬN
Sau khi được củng cố thế lực giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tây Âu đã có chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào?
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực
+ Đối ngoại:
Các nước Tây Âu có chính sách đối ngoại như thế nào?
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
THẢO LUẬN
H: Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ?
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
Chia thành 2 nước:
Cộng Hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
10-1990, nước Đức thống nhất
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
Chia thành 2 nước:
Cộng Hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
2. Sự liên kết khu vực:
H: Cho biết xu hướng mới của các nước Tây Âu hiện nay là gì?
H: Sự liên kết kinh tế khu vực giữa các nước Tây Âu diễn ra như thế nào?
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
? Xác định vị trí 6 nước trong cộng đồng than thép châu Âu
Bài 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Quá trình liên kết khu vực
Quá trình liên kết
- 4/1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu
- 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử và Cộng đồng kinh tế Châu Âu ( EEC)
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
1951
1951
1951
1951
1951
1978
H: Mục tiêu của cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) là gì?
2. Sự liên kết khu vực
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Quá trình liên kết
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
Chia thành 2 nước:
Cộng Hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
2. Sự liên kết khu vực:
H: Tháng 12/1991 Cộng đồng châu Âu (EC) diễn ra sự kiện gì?
4/1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu.
- 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12/1991, EC họp Hội nghị cấp cao ra 2 quyết định:
SGK
H: Hội nghị Ma-a-xtơ-rich còn có quyết định nào nữa ?
-> Đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
CỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Trụ sở của Liên minh châu Âu ở Brussenls (Bỉ)
.
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
H: Em có nhận xét gì về tổ chức này?
C roát-ti-a
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
Chia thành 2 nước:
Cộng Hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
2. Sự liên kết khu vực:
4/1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu.
- 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12/1991, EC họp Hội nghị cấp cao ra 2 quyết định:
SGK
-> Đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
=> Là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới
- 2007 (EU) có 27 nước thành viên
Hãy trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên minh châu Âu EU hiện nay?
Nhân dịp kỉ niệm 15 năm (1990-2006), Bộ Bưu chính Viễn thông phát hành bộ tem “Quan hệ hợp tác Việt Nam - EU” 1/10/2006
Việt Nam - EU sẽ ký Hiệp định hàng không
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Karel De Gucht - Cao uỷ Thương
mại của Uỷ ban châu Âu đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam 2/3/2010
Việt Nam và EU ký hiệp định khung tháng 10 /2010 bên lề Hội nghị cấp cao ASEM 8 tại Brussels.
Bài 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tình hình chung:
- 1948 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mac san để khôi phục kinh tế.
-> Kinh tế được phục hồi nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ.
* Kinh tế:
* Chính trị:
+ Đối nội:
Thu hẹp các quyền tự do dân chủ,
xóa bỏ những cải cách tiến bộ,
ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ,
củng cố thế lực.
+ Đối ngoại:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
- Tham gia khối NATO, chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
* Nước Đức:
Chia thành 2 nước:
Cộng Hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
2. Sự liên kết khu vực:
4/1951:Cộng đồng than, thép Châu Âu.
- 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12/1991, EC họp Hội nghị cấp cao ra 2 quyết định:
SGK
-> Đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
=> Là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới
- 2007 (EU) có 27 nước thành viên
Cho biết tình hình kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
BÀI TẬP
Hoàn thành bảng sau: Quá trình liên kết khu vực của các nước
Tây Âu
4/1951
Cộng đồng than, thép châu Âu
Cộng đồng năng lượng nguyên tử và cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)
3/1957
7/1967
3 cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng châu Âu (EC)
12/1991
(EC) đổi thành Liên minh châu Âu (EU)
- Học bài
- Chuẩn bị bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tìm hiểu sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
Những biểu hiện của chiến tranh lạnh và hậu quả của nó.
- Đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)