Bài 10. Các nước Tây Âu

Chia sẻ bởi Đồng Thị Hiền | Ngày 25/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Lược đồ các nước châu âu
Tiết 12: Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
Tư liệu:
Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Pháp: công nghiệp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60%;
I-ta-li-a: công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 lương thực trong nước.
Các nước đều mắc nợ, đến tháng 6 năm 1945 nước Anh nợ 21 tỉ bảng Anh...

Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai
Thành phố Humburg sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế của các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”(Mac-san).
Hội nghị tại Pari (12.7.1947)
George Catlett Marshall
(1880-1859)
BẢNG THỐNG KÊ
số tiền nhận viên trợ theo kế hoạch Mac-san qua các giai đoạn của một số nước Tây Âu (Đơn vị: Triệu USD)
Con thuyền Tây Âu đang căng buồm dưới kế hoạch Marshall.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”.
->Nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng
Tư liệu: Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”:
- Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn;
- Không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp;
- Các nước nhận viện trợ không được sản xuất những hàng hoá có tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ nhập vào;
Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia…); Phải cắt đứt quan hệ buôn bán với Liên Xô;
- Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ….
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”.
->Nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng
nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
*. Chính trị:
- Đối nội:
Tư liệu:

Các chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Thu hẹp quyền tự do dân chủ;
- Xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây: ngừng quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản và trả lại những xí nghiệp đã quốc hữu hoá cho các chủ cũ…
Ngăn cản phong trào công nhân, phong trào dân chủ;
Giảm trợ vấp phúc lợi xã hội….
Chính sách đối nội: đi ngược lại với nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”.
->Nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng
nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
*. Chính trị:
- Đối nội:
- Đối ngoại:
Tư liệu:
Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây:
+ Hà Lan trở lại xâm lược In-đô-nê-xi-a: 11.1945
+ Pháp trở lại xâm lược 3 nước Đông Dương: Việt Nam
( 9.1945), Lào và Campuchia(1946)
+ Anh trở lại xâm lược Mã Lai: 9.1945
- Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO - khối quân sự do Mĩ lập ra 4.1949 nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN).
Chính sách đối ngoại mang tính hiếu chiến.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”.
->Nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng
nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
*. Chính trị:
- Đối nội:
- Đối ngoại:
SGK – T41
*. Nước Đức
Sự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
Mĩ, Anh, Pháp: Chiếm đóng khu vực Tây Đức (phần lãnh thổ màu xanh) và tây Berline( Phần lãnh thổ màu vàng). Đến 9.1949 thành lập Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức.
- Liên Xô chiếm đóng khu vực phía Đông Đức (phần lãnh thổ màu đỏ) ->10.1949 thành lập Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức.
Bức tường Berline: phân đôi thủ đô Berline.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”.
->Nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi nhanh chóng
nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
*. Chính trị:
- Đối nội:
- Đối ngoại:
SGK – T41
*. Nước Đức
- Năm 1949 thành lập hai nhà nước với thể chế chính trị khác nhau.
- 3.10.1990 nước Đức thống nhất.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
*. Chính trị
*. Nước Đức
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
*. Nguyên nhân:
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế không cách bbiệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng KH-KT và còn giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mĩ, họ cần phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
*. Chính trị:
*. Nước Đức
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
*. Nguyên nhân:
*. Quá trình liên kết:
SGK – T42
Bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai
Thành viên
Tên tổ chức liên kết
Thời gian
STT
Bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
3.1957
2
3.1957
3
4.1951
1
7.1967
4
12.1991
5
Bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Thành viên
Tên tổ chức liên kết
Thời gian
STT
Bảng niên biểu về quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
3.1957
2
3.1957
3
4.1951
1
7.1967
4
12.1991
5
Quá trình liên kết khu vực
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Liên minh châu âu (EU)
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495 triệu.
- Số nước thành viên: 27 nước
- Trụ sở đặt tại thủ đô Brusselss của Bỉ.
( S? li?u 2007)
Em cú bi?t
Euro còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ Châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh Châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Tư liệu về sự thống nhất của các nước trong eu:
Các xe tải khi vượt chặng đường 1.200 km qua các biên giới giảm từ 58 giờ xuống còn 36 giờ.
Các hãng bưu chính ở Anh, Dức có thể tự do kinh doanh ở Bruc - xen (Bỉ)
Một luật sư người Italia có thể làm việc ở Beclin như một luật sư người Dức.
Một sinh viên kiến trúc Hy Lạp có thể theo học một khóa đào tạo thiết kế nhà gỗ ở Hensinhki như một sinh viên người Phần Lan..
Vai trò của EU trên thế giới (Nam 2002)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại 3 nước châu Âu: Anh, Đức, Irelan
Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa VN-EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó VN xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.
Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.
Tiết 12: Bài 10: CÁC NUỚC TÂY ÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
*. Kinh tế
*. Chính trị:
*. Nước Đức
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC
*. Nguyên nhân:
*. Quá trình liên kết:
SGK – T42
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối sự kiện ở cột B với các mốc thời gian ở cột A sao cho đúng?
Tháp Ap phen (Pari-Pháp)
HÀ LAN
Tượng đài chiến thắng ở Béc-lin
(Dức)
Cung điện Westminster
(Lon don-Anh)
Hướng dẫn học tập
Bài tập 1,2.
Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ Việt Nam và EU.
Xem trước bài 11: Trật tự thếgiới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Xin chào và hẹn gặp lại !
9B
Cộng đồng
Than thép
Châu Âu
Cộng đồng
nang lượng
nguyên tử
Châu Âu
Cộng đồng
Kinh tế
Châu Âu
Cộng đồng châu Âu
Liên minh Châu Âu (EU )
Sơ đồ thể hiện quá trình liên kết khu vực
của các nước Tây Âu
Đáp án
Start
CÂU 1
Đáp án
Start
CÂU 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đồng Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)