Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Ma Xuan Hung |
Ngày 25/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ !
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCH
NGƯỜI THỰC HIỆN: Ma Xuân Hùng
9B
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
TIẾT 12 -BÀI 10:
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.
1. Hoàn cảnh:
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
? Các nước Tây Âu bị tàn phá như thế nào trong CTTG thứ hai ?
Sản xuất công, nông nghiệp giảm sút...
=> Đều là con nợ của Mĩ
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Hoàn cảnh:
2. Kinh tế:
? Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì ?
- Dựa vào viện trợ kinh tế của Mĩ theo “ kế hoạch Mác-san” (16 nước được viện trợ khoảng 17 tỉ USD).
? Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ thế nào ?
=> Kinh tế được phục hồi nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
3. Chính trị:
? Trình bày những nét nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu?
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ…
Bích chương cổ động kế hoạch Marshall
Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Hoàn cảnh:
2. Kinh tế:
? Trình bày chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?
3. Chính trị:
- Nhiều nước Tây Âu tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa…, thời kì chiến tranh lạnh tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN…
4. Đối ngoại:
* Nước Đức:
? Tình hình nước Đức sau CTTG lần hai ra sao?
- Sau CTTG II, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: CHLB Đức và CHDC Đức với hai chế độ chính trị khác nhau, tháng 10 – 1990, nước Đức thống nhất …
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
10-1990, nước Đức thống nhất
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
MỘT PHẦN BỨC TƯỜNG BECLIN
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Sau khi thống nhất nền kinh tế Đức rất phát triển
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trình bày quá trình liên kết của các nước Tây Âu sau CTTG II ?
Tháng 4 – 1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu được thành lập (Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Tháng 3- 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) được thành lập gồm 6 nước trên
1. Qúa trình liên kết:
* Nguyên nhân :
Có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm…
- Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ…
I/ - SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu ?
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trình bày quá trình phát triển sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau CTTG II ?
1. Qúa trình liên kết:
I/ - SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
2. Qúa trình phát triển:
- Năm 1967, Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời.
- Tháng 12/1991, Hội nghị Ma-xtrích ( Hà Lan) quyết định:
+ Xây dựng thị trường chung, sử dụng đồng tiền chung.
+ Xây dựng nhà nước chung, Liên minh châu Âu ( EU).
Ngày 1-1-1999, Liên minh châu Âu (EU) ra đời…
- 4/1951, Cộng đồng than, thép châu Âu
- 3/1957, Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC-1957)
Cộng đồng châu Âu EC-1967
Liên minh châu Âu- EU-1991
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
II/- SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
1957
1973
1981
1986
Áo
Ru ma ni
Bungari
Hi lạp
Thụy Điển
Phần Lan
Man ta
Tây ban Nha
Bồ Đào Nha
1995
2004
2007
Slôvênia
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA EU
ĐỒNG ƠRÔ
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495 triệu.
- Số nước thành viên: 27 nước
- Trụ sở đặt tại thủ đô Bruc - xen của bỉ.
BẠN CÓ BIẾT
CÁC XE TẢI KHI VƯỢT CHẶNG ĐƯỜNG 1.200 KM QUA CÁC BIÊN GIỚI GIẢM TỪ 58 GIỜ XUỐNG CÒN 36 GIỜ.
CÁC HÃNG BƯU CHÍNH Ở ANH, ĐỨC CÓ THỂ TỰ DO KINH DOANH Ở BRUC XEN (BỈ)
MỘT LUẬT SƯ NGƯỜI ITALIA CÓ THỂ LÀM VIỆC Ở BECLIN NHƯ MỘT LUẬT SƯ NGƯỜI ĐỨC.
MỘT SINH VIÊN KIẾN TRÚC HY LẠP CÓ THỂ THEO HỌC MỘT KHÓA ĐÀO TẠO THIẾT KẾ NHÀ GỖ Ở HENSINHKI NHƯ MỘT SINH VIÊN NGƯỜI PHẦN LAN.
Ngày châu Âu
Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người nêu ra ý tưởng và đề xuất đầu tiên về hội nhập châu Âu, trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Ngày này được coi là ngày sinh nhật của EU và được kỷ niệm hàng năm- “Ngày châu Âu”
VAI TRÒ CỦA EU TRÊN THẾ GIỚI
CỦNG CỐ:
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
CỦNG CỐ:
Đáp án bài tập 1:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
CỦNG CỐ:
Đáp án bài tập 3:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 2,4,5,6
Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ giữa Việt Nam và EU.
Xem trước bài 11: Trật tự thếgiới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !
9B
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCH
NGƯỜI THỰC HIỆN: Ma Xuân Hùng
9B
Ba trung tâm kinh
tế lớn của thế giới
TIẾT 12 -BÀI 10:
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.
1. Hoàn cảnh:
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
? Các nước Tây Âu bị tàn phá như thế nào trong CTTG thứ hai ?
Sản xuất công, nông nghiệp giảm sút...
=> Đều là con nợ của Mĩ
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Hoàn cảnh:
2. Kinh tế:
? Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì ?
- Dựa vào viện trợ kinh tế của Mĩ theo “ kế hoạch Mác-san” (16 nước được viện trợ khoảng 17 tỉ USD).
? Sau khi nhận viện trợ của Mĩ quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ thế nào ?
=> Kinh tế được phục hồi nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
3. Chính trị:
? Trình bày những nét nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu?
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ…
Bích chương cổ động kế hoạch Marshall
Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Hoàn cảnh:
2. Kinh tế:
? Trình bày chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?
3. Chính trị:
- Nhiều nước Tây Âu tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa…, thời kì chiến tranh lạnh tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN…
4. Đối ngoại:
* Nước Đức:
? Tình hình nước Đức sau CTTG lần hai ra sao?
- Sau CTTG II, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: CHLB Đức và CHDC Đức với hai chế độ chính trị khác nhau, tháng 10 – 1990, nước Đức thống nhất …
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
10-1990, nước Đức thống nhất
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
MỘT PHẦN BỨC TƯỜNG BECLIN
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Sau khi thống nhất nền kinh tế Đức rất phát triển
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trình bày quá trình liên kết của các nước Tây Âu sau CTTG II ?
Tháng 4 – 1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu được thành lập (Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
Tháng 3- 1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) được thành lập gồm 6 nước trên
1. Qúa trình liên kết:
* Nguyên nhân :
Có chung nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm…
- Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ…
I/ - SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu ?
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
? Trình bày quá trình phát triển sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau CTTG II ?
1. Qúa trình liên kết:
I/ - SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
2. Qúa trình phát triển:
- Năm 1967, Cộng đồng châu Âu ( EC) ra đời.
- Tháng 12/1991, Hội nghị Ma-xtrích ( Hà Lan) quyết định:
+ Xây dựng thị trường chung, sử dụng đồng tiền chung.
+ Xây dựng nhà nước chung, Liên minh châu Âu ( EU).
Ngày 1-1-1999, Liên minh châu Âu (EU) ra đời…
- 4/1951, Cộng đồng than, thép châu Âu
- 3/1957, Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC-1957)
Cộng đồng châu Âu EC-1967
Liên minh châu Âu- EU-1991
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I/ - TÌNH HÌNH CHUNG:
II/- SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
1957
1973
1981
1986
Áo
Ru ma ni
Bungari
Hi lạp
Thụy Điển
Phần Lan
Man ta
Tây ban Nha
Bồ Đào Nha
1995
2004
2007
Slôvênia
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA EU
ĐỒNG ƠRÔ
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
- Diện tích: 4.324.782 km2
- Dân số: khoảng 495 triệu.
- Số nước thành viên: 27 nước
- Trụ sở đặt tại thủ đô Bruc - xen của bỉ.
BẠN CÓ BIẾT
CÁC XE TẢI KHI VƯỢT CHẶNG ĐƯỜNG 1.200 KM QUA CÁC BIÊN GIỚI GIẢM TỪ 58 GIỜ XUỐNG CÒN 36 GIỜ.
CÁC HÃNG BƯU CHÍNH Ở ANH, ĐỨC CÓ THỂ TỰ DO KINH DOANH Ở BRUC XEN (BỈ)
MỘT LUẬT SƯ NGƯỜI ITALIA CÓ THỂ LÀM VIỆC Ở BECLIN NHƯ MỘT LUẬT SƯ NGƯỜI ĐỨC.
MỘT SINH VIÊN KIẾN TRÚC HY LẠP CÓ THỂ THEO HỌC MỘT KHÓA ĐÀO TẠO THIẾT KẾ NHÀ GỖ Ở HENSINHKI NHƯ MỘT SINH VIÊN NGƯỜI PHẦN LAN.
Ngày châu Âu
Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người nêu ra ý tưởng và đề xuất đầu tiên về hội nhập châu Âu, trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Ngày này được coi là ngày sinh nhật của EU và được kỷ niệm hàng năm- “Ngày châu Âu”
VAI TRÒ CỦA EU TRÊN THẾ GIỚI
CỦNG CỐ:
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
CỦNG CỐ:
Đáp án bài tập 1:
TIẾT 12 - BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Thảo luận nhóm bàn: bài tập 1,3 (sách BTLS trang 31-32-33)
CỦNG CỐ:
Đáp án bài tập 3:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài tập 2,4,5,6
Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ giữa Việt Nam và EU.
Xem trước bài 11: Trật tự thếgiới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI !
9B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Xuan Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)