Bài 10. Các nước Tây Âu

Chia sẻ bởi Dương Thị Ngọc Hà | Ngày 25/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
TÂY ÂU
Bảng số liệu về kinh tế của một số nước Tây Âu sau chiến tranh
Những thiệt hại trong CTTG II (1939 – 1945)
Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
- Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.
Hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ nhập vào Tây Âu.
Gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ...
Pháp xâm lược Việt Nam
Anh xâm lược Ma- lai- xi- a
Hà Lan xâm lược In- đô- nê- xi- a
Khối quân sự NATO thành lập ngày 4 - 4 - 1949 ban đầu có 12 nước: Mĩ, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Ca-na-đa, Hà Lan, Na-uy, Đan mạch, Bỉ, Lúc-xăm-bua, Bồ Đào Nha, Ai-len. Sau thêm 3 nước Hi-lạp, Thổ Nhĩ kì, Cộng hòa Liên bang Đức. Nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
Một phần bức tường Béc-lin
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Cộng Hòa Liên Bang Đức (Tây Đức) 9-1949.
Cộng Hòa Dân Chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.
10-1990, nước Đức thống nhất
NƯỚC ĐỨC BỊ CHIA CẮT VÀ THỐNG NHẤT



Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:
- Đều có chung một nền văn minh, nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường và tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
-Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mĩ nên phải liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rich
CỜ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU
Đồng tiền chung châu Âu (EURO)
Euro còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên Liên minh châu Âu Các đồng tiền euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
1986
1986
1973
1973
1973
1978
1995
1995
1995
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2004
2007
2004
2004
2007
1951
1951
1951
1951
1951
1951
- 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua
-1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên)
-1981: HyLaïp (10 thành viên)
- 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Coäng hoøa Síp (25 thành viên)
- 2007: Rumani, Bungaria (27 thành viên)
-1995: Aó, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên)
-1986: Tây Ban Nha, Boà Đào Nha (12 thành viên)
- 2013: Croatia (28 thành viên)
Gồm 11 nước thành viên
Liên minh về kinh tế
Gồm 28 nước thành viên
Liên minh về kinh tế, chính trị
TỔ CHỨC ASEAN
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Hiện nay, Liên minh châu Âu có:
Thành viên: 28
Diện tích: 4.422.773 km²
- Dân số: 498,9 triệu người (2013).
Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.
- Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen ( Bỉ )

TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam
- Trong năm 2007, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – EU đạt 14,23 tỷ USD, tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm truớc.
- Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.
CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC VIỆT NAM XUẤT SANG EU
NHỮNG MÁY MÓC THIẾT BỊ ĐƯỢC NHẬP KHẨU TỪ EU
Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu?
4/1951
3/1957
7/1967
1/ 1/ 1999
Hướng dẫn về nhà
- Học bài, Laøm baøi taäp
- Ñoïc tröôùc bài 11 trả lời các câu hỏi
? Theá giôùi ngaøy nay phaùt trieån theo caùc xu theá naøo?
? Nhieäm vuï to lôùn nhaát cuûa nhaân daân ta hieän nay laø gì?
? Töø khi thaønh laäp cho tôùi nay, toå chöùc Lieân Hôïp Quoác ñaõ coù nhöõng vieäc laøm naøo ñeå giuùp ñôõ cho nhaân daân Vieät Nam?



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)