Bài 10. Các nước Tây Âu

Chia sẻ bởi Trần Thị Hiếu Nhân | Ngày 25/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân:
* Khách quan:
Các đơn đặt hàng quân sự của Mỹ
Ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật.
* Chủ quan:
Truyền thống văn hoá giáo dục lâu đời của Nhật Bản.
Hệ thống tổ chức có hiệu quả của các công ti, xí nghiệp.
Vai trò của nhà nước có chiến lược phát triển linh hoạt…
Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù tiết kiệm, đề cao kỉ luật…
Bài 10 - Tiết 12
CáC NƯớC TÂY âU
BẢN ĐỒ CHÂU ÂU
LÖÔÏC ÑOÀ CHAÂU AÂU SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI
Qua bài Khu vực Tây và Trung Âu địa lý lớp 7 các em đã học hãy xác định trên bản đồ vị trí Đông và Tây Âu
TÂY ÂU
ĐÔNG ÂU
LÖÔÏC ÑOÀ CHAÂU AÂU SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ HAI
xin mời các em xem một số cảnh đẹp Tây Âu:












Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
- Sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tàn phá rất nặng nề.
Em có nhận xét gì về tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Những thiệt hại trong CTTG II (1939 – 1945)
Nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai



Tiết 12
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
1. Kinh tế:
Để khôi phục và phát triển kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì ?
- Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện như thế nào?
Việc nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác – san” đã mang lại hệ quả gì cho kinh tế các nước Tây Âu?
- Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra như:
-Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp.
-Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.
-Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a...)

Ngoại trưởng Mỹ George Marshall



Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung:
2. Đối nội:
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .
3. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
-Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Những nước đế quốc xâm lược Đông Dương:
Hình ảnh phiên họp thường kỳ các thành viên NATO
Hình ảnh về khối quân sự NATO
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ



-Sau CTTG/II, lãnh thổ nước Đức bị chia thành bốn khu vực chiếm đóng và kiểm soát của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ
9/1949, khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh ,Pháp đã hợp nhất lại và thành lập Nhà nước CHLB Đức (Tây Đức).
- 10/1949, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập ở phía đông.
-Mĩ, Anh, Pháp giúp Tây Đức phục hồi nền kinh tế và đưa Cộng hòa Liên bang Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Nhờ đó, kinh tế Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng hàng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
-3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập với CHLB Đức thành nước Đức thống nhất. Ngày nay, có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất Tây Âu
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
ĐÔNG ĐỨC
TÂY ĐỨC
Ngày 9/11/2014, nước Đức kỉ niệm 25 năm ngày Bức tường Béc-lin sụp đổ
Bức tường Berline: phân đôi nước Đức.
PHÁ BỨC TƯỜNG BERLIN
Để nhớ lại phần I, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
II. Sự liên kết khu vực:
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
1. Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
II. Sự liên kết khu vực:
2. Qúa trình liên kết:
- 4/ 1951, Cộng đồng than, thép Châu Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3/1957, 6 nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”(EEC).
- 7/1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU).
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Quá trình liên kết khu vực
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2013
- 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua
-1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên)
-1981:HyLaïp (10 thành viên)
-1986: Tây Ban Nha, Boà Đào Nha (12 thành viên)
- 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên)
- 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Coäng hoøa Síp (25 thành viên)
- 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên)
- 2013: Croatia (28 thành viên)
Em có nhận xét gì về quá trình liên kết đó ?
-Sự liên kết tăng dần, liên minh ngày càng lớn( là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới: Mĩ - Nhật – Tây Âu)
Đông Nam Á có tổ chức liên kết nào ?
-ASEAN
Liên minh châu Âu( EU ) có gì khác với ASEAN ?
-Lớn hơn, là liên minh cả kinh tế, lẫn chính trị (ASEAN chỉ là liên minh kinh tế )
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)
Euro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Hiện nay, Liên minh châu Âu có:
Thành viên:
28 nước.
Diện tích: 4.422.773 km²
- Dân số: 498,9 triệu người (2013).
Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.
- Trụ sở tại thủ đô Brúc-xen ( Bỉ )

Ngân hàng Trung ương châu Âu(ECB)
Để nhớ lại toàn bài, các em hãy nối các sự kiện sau:
Đáp án: 1D/ 2A/ 3B và 4C






Qua môn GDCD Bài 5 và 6 các em đã học về Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới , và bài Hợp tác cùng phát triển. Theo hiểu biết của em giữa Việt Nam và EU trong thời gian qua như thế nào ? Em phải làm gì để gópphần xây dựng mối quan hệ đó ?
- Quan hệ với VN:
+ Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác toàn diện.
+ Hiện nay quan hệ tốt đẹp, có nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản, …
Ngày 29/3/2007, Uỷ ban châu Âu đã thông qua Chiến lược Hợp tác với Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013 với ngân sách 304 triệu Euro. Nội dung hỗ trợ tập trung vào hai lĩnh vực chính: hỗ trợ việc thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của Việt Nam (SEDP) và hỗ trợ ngành y tế. Tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (12/2006), EU cam kết tài trợ 720 triệu Euro trong năm 2007 và cam kết tiếp tục tăng vốn tài trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên EU tăng trung bình 15-20%/năm. EU là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 17% tổng giao dịch thương mại của Việt Nam.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 17 -19/10/2014
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đón Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBC
Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng. Ảnh: Web Chính phủ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài
- Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi
+ Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì?
+ Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hiếu Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)