Bài 10. Các nước Tây Âu
Chia sẻ bởi Đinh Văn Cường |
Ngày 25/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Các nước Tây Âu thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào các em
TRƯỜNG THCS SỐP CỘP
Lịch sử lớp 9
GV: LÊ THỊ DUNG
Bài 10
Các nước tây âu
Tiết 12
Lược đồ các nước tY âu
Ngo?i tru?ng Mi Mac- san
Mac-san và Tổng thống Mĩ Truman
CON THUYỀN TÂY ÂU ĐANG CĂNG BUỒM DƯỚI KẾ HOẠCH MARSALL
Những nước đế quốc xâm lược Đông Nam Á:
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
Sự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
Một phần bức tường Béc-lin
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG ( BECLIN- ĐỨC)
Tiết 12- Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọng:
+Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO.
+Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu.
Đồng Euro
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO )
Quá trình liên kết khu vực
- 1951, 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
- 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
- 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.
- 2004: Séc, Xlôveenia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia, Xlôvenia.
- 2007: Rumani, Bungari.
Quá trình kết nạp của các thành viên EU từ 4/1951 đến năm 7/2013
- 1981: Hy Lạp.
7/2013, Croatia
TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu
Máy bay quân sự được chế tạo bởi một tập đoàn hợp tác giữa bốn quốc gia Anh, Đức, Ý, Tây Ban Nha
EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU trong ASEAN. Quan hệ thương mại giữa hai bên từ chỗ còn thấp, đến nay đã tăng gấp nhiều lần. Trong vòng 11 năm (2000-2011), kim ngạch thương mại song phương từ mức một con số đã nhanh chóng đạt đến trên 24 tỷ USD vào năm 2011. Riêng 8 tháng đầu năm 2012, giao dịch thương mại hai chiều đã đạt trên 18 tỷ USD, tăng 23,12% so với cùng kỳ năm 2011.
Đặc điểm nổi bật trong thương mại hai chiều Việt Nam - EU là tính bổ sung cao và ít cạnh tranh. Một dấu hiệu đáng mừng là Việt Nam liên tục xuất siêu vào EU, thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau Mỹ; đồng thời là địa chỉ quan trọng cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang thương hiệu "Made in Việt Nam" như: giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ…
- Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng Châu Âu H.Rompuy đã đánh dấu một mốc son mới trong quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - EU, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở cả Châu Á lẫn Châu Âu và trên thế giới.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012
Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ
ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục.
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Bài tập
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B. 9 nước
C. 10 nước D. 12 nước
Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến 7/2013:
A. 26 nước B. 27 nước
C. 28 nước D. 29 nước
-
Câu 3: EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ …………. của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ……. của EU trong ASEAN.
Câu 4: Ngày nay, liên minh châu Âu được đánh giá là:
A. Một liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
B. Một liên minh kinh tế - quân sự lớn nhất châu Âu.
C. Một liên minh chính trị - an ninh lớn nhất châu Âu.
D. Một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
5
hàng đầu
5. Các thành viên đầu tiên của EU bao gồm?
Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
B. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
C. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
6. Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
1951
1957
1967
1991
- Học bài cũ – Học kĩ nội dung sự liên kết khu vực Tây Âu.
- Chuẩn bị bài mới:Bài 11
+ Hội nghị I-an-ta đã có những quyết định quan trọng nào?
+ Liên hợp quốc thành lập năm nào? Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc?
+ Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay được chia làm mấy giai đoạn, nội dung của mỗi giai đoạn là gì?
+ Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
Dặn dò:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI
Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
-Nhiều nước bị phát xít chiếm đóng và tàn phá rất nặng nề trong chiến tranh.
-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
-Kinh tế phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
2.Chính trị:
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
2.Qúa trình liên kết:
- Tháng 4 /1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời gồm 6 nước.
-Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967, ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1991, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- Năm 2007, có 27 thành viên.
c.Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.
TRƯỜNG THCS SỐP CỘP
Lịch sử lớp 9
GV: LÊ THỊ DUNG
Bài 10
Các nước tây âu
Tiết 12
Lược đồ các nước tY âu
Ngo?i tru?ng Mi Mac- san
Mac-san và Tổng thống Mĩ Truman
CON THUYỀN TÂY ÂU ĐANG CĂNG BUỒM DƯỚI KẾ HOẠCH MARSALL
Những nước đế quốc xâm lược Đông Nam Á:
Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ
Sự phân chia nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai
Một phần bức tường Béc-lin
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG ( BECLIN- ĐỨC)
Tiết 12- Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU
(4/1951)
CỘNG ĐỒNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU
(EEC – 3/1957)
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
(EC-7/1967)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
(EU-12/1991)
Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Hội nghị thông qua hai quyết định quan trọng:
+Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng EURO.
+Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu.
Đồng Euro
Đồng tiền chung Châu Âu (EURO )
Quá trình liên kết khu vực
- 1951, 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch.
- 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
- 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.
- 2004: Séc, Xlôveenia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia, Xlôvenia.
- 2007: Rumani, Bungari.
Quá trình kết nạp của các thành viên EU từ 4/1951 đến năm 7/2013
- 1981: Hy Lạp.
7/2013, Croatia
TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)
Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu
Máy bay quân sự được chế tạo bởi một tập đoàn hợp tác giữa bốn quốc gia Anh, Đức, Ý, Tây Ban Nha
EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ hàng đầu của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 5 của EU trong ASEAN. Quan hệ thương mại giữa hai bên từ chỗ còn thấp, đến nay đã tăng gấp nhiều lần. Trong vòng 11 năm (2000-2011), kim ngạch thương mại song phương từ mức một con số đã nhanh chóng đạt đến trên 24 tỷ USD vào năm 2011. Riêng 8 tháng đầu năm 2012, giao dịch thương mại hai chiều đã đạt trên 18 tỷ USD, tăng 23,12% so với cùng kỳ năm 2011.
Đặc điểm nổi bật trong thương mại hai chiều Việt Nam - EU là tính bổ sung cao và ít cạnh tranh. Một dấu hiệu đáng mừng là Việt Nam liên tục xuất siêu vào EU, thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau Mỹ; đồng thời là địa chỉ quan trọng cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang thương hiệu "Made in Việt Nam" như: giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ…
- Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng Châu Âu H.Rompuy đã đánh dấu một mốc son mới trong quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - EU, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở cả Châu Á lẫn Châu Âu và trên thế giới.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012
Một số hình ảnh trong chuyến thăm 3 nước : Vương quốc Anh, Bắc Ireland và CHLB Đức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Trong khuôn khổ chuyến thăm Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ
ký kết văn kiện hợp tác trong lĩnh vực giáo dục.
Mối quan hệ Việt Nam - EU
Bài tập
Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập :
A. 6 nước B. 9 nước
C. 10 nước D. 12 nước
Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến 7/2013:
A. 26 nước B. 27 nước
C. 28 nước D. 29 nước
-
Câu 3: EU hiện là một trong những bạn hàng, đối tác đầu tư và nhà tài trợ …………. của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ……. của EU trong ASEAN.
Câu 4: Ngày nay, liên minh châu Âu được đánh giá là:
A. Một liên minh quân sự lớn nhất thế giới.
B. Một liên minh kinh tế - quân sự lớn nhất châu Âu.
C. Một liên minh chính trị - an ninh lớn nhất châu Âu.
D. Một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
5
hàng đầu
5. Các thành viên đầu tiên của EU bao gồm?
Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
B. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
C. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
6. Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp
1951
1957
1967
1991
- Học bài cũ – Học kĩ nội dung sự liên kết khu vực Tây Âu.
- Chuẩn bị bài mới:Bài 11
+ Hội nghị I-an-ta đã có những quyết định quan trọng nào?
+ Liên hợp quốc thành lập năm nào? Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc?
+ Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay được chia làm mấy giai đoạn, nội dung của mỗi giai đoạn là gì?
+ Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay.
Dặn dò:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI
Tiết 12 - Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
-Nhiều nước bị phát xít chiếm đóng và tàn phá rất nặng nề trong chiến tranh.
-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
-Kinh tế phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
2.Chính trị:
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ .
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
2.Qúa trình liên kết:
- Tháng 4 /1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời gồm 6 nước.
-Tham gia khối quân sự NATO và chạy đua vũ trang
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967, ba tổ chức trên hợp thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1991, đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- Năm 2007, có 27 thành viên.
c.Nước Đức :
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)