Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi :
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phụ thuộc như thế nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó .
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
Biến trở con chạy
Biến trở tay quay
Biến trở than
Hãy quan sát và nhận dạng các loại biến trở
ĐH
1. Hãy quan sát các hình trên hoặc biến trở thật và hãy cho biết cấu tạo của biến trở con chạy và biến trở tay quay gồm những bộ phận chính nào ?
2. Các chốt A, N , B được nối với bộ phận nào của biến trở. Chỉ rõ trên hình hoặc trên biến trở thật. Nếu mắc hai chốt A, B nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không ? Vì sao ?
t×m hiÓu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña biÕn trë
3. Muốn biến trở hoạt động thì phải mắc nối tiếp hai chốt nào của biến trở vào mạch điện ? Tại sao khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện thay đổi ?
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
Biến trở than
Con chạy
Cuộn dây
Tay quay
Gồm con chạy hoặc tay quay
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
và cuộn dây bằng hợp kim có điện trở
lớn
c. Ký hiệu :
Hình trên vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở . Hãy mô tả hoạt động của các biến trở có kí hiệu sơ đồ a,b,c.
- Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
(SGK)
a. Cấu tạo:
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện bên.
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điện cho phép đi qua biến trở đó
Mắc mạch điện theo hình trên. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất
Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn . Tại sao ?
Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí nào ? Tại sao ?
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
- Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
II . Các điện trở dùng trong kĩ thuật
Hãy quan sát các điện trở dùng trong kĩ thuật trên và nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết cấu tạo của chúng. Vì sao chúng lại có điện trở lớn ?
Có những cách nào để xác định trị số của chúng
(SGK)
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
- Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
II . Các điện trở dùng trong kĩ thuật
(SGK)
III. VậN DụNG
- Đọc trị số của các điện trở có giá trị ghi sẵn trong bộ dụng cụ thí nghiệm.
Bài toán : Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim Nicrôm có tiết diện 5mm2 và được quấn đều quanh một lõi sứ đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này .
- ở thí nghiệm đầu bài người ta dùng dụng cụ gì để điều chỉnh độ sáng của bóng đèn ?
- Biến trở là gì ? Biến trở có công dụng gì ?
Hướng dẫn về nhà
Học thộc bài cũ : Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt đông và công dụng của biến trở.
Làm các bài tập 10.1-10.6 .
Chuẩn bị bài mới : Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Xem lại định luật ôm và hệ thức của định luật, các công thức liên quan đến điện trở của dây dẫn
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phụ thuộc như thế nào ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó .
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
Biến trở con chạy
Biến trở tay quay
Biến trở than
Hãy quan sát và nhận dạng các loại biến trở
ĐH
1. Hãy quan sát các hình trên hoặc biến trở thật và hãy cho biết cấu tạo của biến trở con chạy và biến trở tay quay gồm những bộ phận chính nào ?
2. Các chốt A, N , B được nối với bộ phận nào của biến trở. Chỉ rõ trên hình hoặc trên biến trở thật. Nếu mắc hai chốt A, B nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không ? Vì sao ?
t×m hiÓu cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cña biÕn trë
3. Muốn biến trở hoạt động thì phải mắc nối tiếp hai chốt nào của biến trở vào mạch điện ? Tại sao khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện thay đổi ?
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
Biến trở than
Con chạy
Cuộn dây
Tay quay
Gồm con chạy hoặc tay quay
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
và cuộn dây bằng hợp kim có điện trở
lớn
c. Ký hiệu :
Hình trên vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở . Hãy mô tả hoạt động của các biến trở có kí hiệu sơ đồ a,b,c.
- Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
(SGK)
a. Cấu tạo:
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện bên.
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điện cho phép đi qua biến trở đó
Mắc mạch điện theo hình trên. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất
Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn . Tại sao ?
Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí nào ? Tại sao ?
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
- Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
II . Các điện trở dùng trong kĩ thuật
Hãy quan sát các điện trở dùng trong kĩ thuật trên và nghiên cứu thông tin SGK hãy cho biết cấu tạo của chúng. Vì sao chúng lại có điện trở lớn ?
Có những cách nào để xác định trị số của chúng
(SGK)
I. Biến trở ( Điện trở có thể thay đổi trị số.)
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
a. Cấu tạo : Gồm con chạy hoặc tay quay C
b.Hoạt động: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi phần chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
3. Kết luận :
và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở lớn
c. Ký hiệu :
(SGK)
- Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
II . Các điện trở dùng trong kĩ thuật
(SGK)
III. VậN DụNG
- Đọc trị số của các điện trở có giá trị ghi sẵn trong bộ dụng cụ thí nghiệm.
Bài toán : Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim Nicrôm có tiết diện 5mm2 và được quấn đều quanh một lõi sứ đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này .
- ở thí nghiệm đầu bài người ta dùng dụng cụ gì để điều chỉnh độ sáng của bóng đèn ?
- Biến trở là gì ? Biến trở có công dụng gì ?
Hướng dẫn về nhà
Học thộc bài cũ : Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt đông và công dụng của biến trở.
Làm các bài tập 10.1-10.6 .
Chuẩn bị bài mới : Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Xem lại định luật ôm và hệ thức của định luật, các công thức liên quan đến điện trở của dây dẫn
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)