Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Chia sẻ bởi Mai Thị Ngọc Hà |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức tính điện trở dựa vào sự phụ thuộc đó ?
C1. Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các loại biến trở.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
c. Biến trở than (chiết áp)
C2. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 a, b (SGK) hoặc hình dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi cường độ dòng điện không ? Vì sao ?
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
TLC2. Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
C3. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở hình 10.1 a và b. Khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
TLC3. Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
C
M
N
A
B
C
A
N
B
d.
C5. Vẽ sơ đồ hình 10.3 (SGK) hay sơ đồ hình bên.
2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
C6. Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điện cho phép chạy qua biến trở đó.
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
+ Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có trị số lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy tới vị trí nào ? Vì sao ?
Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
3. Kết luận
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
C7 Trong kỹ thuật chẳng hạn trong mạch điện rađiô, tivi . người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước rất nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêgaôm (1M =106 ) .
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ) .
Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn?
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
TLC7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo công thức:
Thì S rất nhỏ nên R có thể rất lớn.
Lõi sứ
Than mỏng phủ ngoài
C8 Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kỹ thuật nêu dưới đây:
Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở.
Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng mầu sơn trên điện trở.
Vòng mầu thứ năm
C9 Đọc trị số các điện trở kỹ thuật sau:
III.Vận dụng
C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm . Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2 cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
III. Vận dụng
Giải
Chiều dài của dây hợp kim là:
Số vòng dây của biến trở là:
(vòng)
(m)
Ghi nhớ
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 10 trang 15-16 SBT
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết công thức tính điện trở dựa vào sự phụ thuộc đó ?
C1. Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các loại biến trở.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
c. Biến trở than (chiết áp)
C2. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 a, b (SGK) hoặc hình dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi cường độ dòng điện không ? Vì sao ?
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
TLC2. Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
C3. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A và N của các biến trở hình 10.1 a và b. Khi đó dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
TLC3. Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch điện.
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
C
M
N
A
B
C
A
N
B
d.
C5. Vẽ sơ đồ hình 10.3 (SGK) hay sơ đồ hình bên.
2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
C6. Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất của biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điện cho phép chạy qua biến trở đó.
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
+ Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có trị số lớn nhất.
+ Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn.
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy tới vị trí nào ? Vì sao ?
Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
3. Kết luận
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
C7 Trong kỹ thuật chẳng hạn trong mạch điện rađiô, tivi . người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước rất nhỏ với các trị số khác nhau, có thể lớn tới vài trăm mêgaôm (1M =106 ) .
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (thường bằng sứ) .
Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn?
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật
TLC7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo công thức:
Thì S rất nhỏ nên R có thể rất lớn.
Lõi sứ
Than mỏng phủ ngoài
C8 Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kỹ thuật nêu dưới đây:
Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở.
Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng mầu sơn trên điện trở.
Vòng mầu thứ năm
C9 Đọc trị số các điện trở kỹ thuật sau:
III.Vận dụng
C10: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 ôm . Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn đường kính 2 cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
III. Vận dụng
Giải
Chiều dài của dây hợp kim là:
Số vòng dây của biến trở là:
(vòng)
(m)
Ghi nhớ
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 10 trang 15-16 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)