Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Chia sẻ bởi Dương Thị Hằng Lênh |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
lý 9
bài biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
Gv: Dương Thị Hằng Lênh
Trường THCS TT Đăk Mâm
a. Biến trở con chạy
N
b. Biến trở tay quay
Con chạy (tay quay C)
Cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn, quấn quanh lõi sứ
N
N
a.
b.
c.
d.
Hình 10.2
M
A
C
B
N
K
Hình 10.3
K
+
-
M
A
C
B
N
K
Hình 10.3
K
+
-
Hình 10.4
a.
5
0
x102
1%
= 5000 1%
= 24 x 105 10%
= 2,4 M 10%
BT1: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?
a. Có giá trị 0.
b. Có giá trị nhỏ.
c. Có giá trị lớn.
d. Có giá trị lớn nhất.
BT2: Câu phát biểu nào sau đây về biến trở là không đúng?
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
b. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
c. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
d. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
BT3: Trên một biến trở có ghi 30Ω - 2A. Các số ghi này có ý nghĩa gì?
a. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2A.
b. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
c. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
d. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2A.
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Học bài, làm bài tập trong SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Chuẩn bị bài 11: Xem lại các công thức để giải bài tập.
bài biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
Gv: Dương Thị Hằng Lênh
Trường THCS TT Đăk Mâm
a. Biến trở con chạy
N
b. Biến trở tay quay
Con chạy (tay quay C)
Cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn, quấn quanh lõi sứ
N
N
a.
b.
c.
d.
Hình 10.2
M
A
C
B
N
K
Hình 10.3
K
+
-
M
A
C
B
N
K
Hình 10.3
K
+
-
Hình 10.4
a.
5
0
x102
1%
= 5000 1%
= 24 x 105 10%
= 2,4 M 10%
BT1: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?
a. Có giá trị 0.
b. Có giá trị nhỏ.
c. Có giá trị lớn.
d. Có giá trị lớn nhất.
BT2: Câu phát biểu nào sau đây về biến trở là không đúng?
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
b. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
c. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
d. Biến trở là dụng cụ có thể dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
BT3: Trên một biến trở có ghi 30Ω - 2A. Các số ghi này có ý nghĩa gì?
a. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2A.
b. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
c. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A.
d. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được cường độ dòng điện nhỏ nhất là 2A.
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Học bài, làm bài tập trong SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Chuẩn bị bài 11: Xem lại các công thức để giải bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hằng Lênh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)