Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

GIẢI BÀI TẬP THẤU KÍNH
VẬT LÝ 9.

BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 10cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
a/ Dựng ảnh của vật qua thấu kính
b/ Xác định kích thước và vị trí của ảnh
BÀI TẬP 1:


BÀI TẬP 2:


Thế vào (2) => 

BÀI TẬP 3: 
Thế vào (2) 

Qua một thời gian giảng dạy, tôi nhận thấy với cách làm trên học sinh có thể vẽ hình rất dễ dàng nhưng lúng túng ở mặt tính toán vì các bước giải nhiều, gồm có 2 mấu chốt chính, đó là bắt cầu giữa 2 cặp tỷ lệ và giải phương trình để tìm ra các số liệu của ảnh mà đề bài yêu cầu. Do đó, tôi chọn lựa cách vẽ ảnh bao gồm 2 tia, một tia qua quang tâm O và một tia đi qua tiêu điểm. Cụ thể cách làm của tôi như sau:
BÀI TẬP 1:

FA = OA - OF = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 12 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ => 
BÀI TẬP 2:

FA = OF - OA = 15 – 10 = 5 cm
ΔFAB~ΔFOI =>
Ta có: A’B’ = OI = 18 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ => 


BÀI TẬP 3:


F’A = OF’ + OA = 15 + 10 = 25 cm
ΔF’AB~ΔF’OI =>
Ta có: A’B’ = OI = 3,6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ => 

Các bài toán dạng nghịch:
BÀI TẬP 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
Xác định kích thước và vị trí của vật.
Cách giải:
FA’ = OA’ - OF = 30– 10 = 20 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ => 

BÀI TẬP 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cao 18cm, cách thấu kính 30cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh

Cách giải:
F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’ => 

BÀI TẬP 3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm.
Xác định kích thước và vị trí của ảnh

Cách giải:
F’A’ = OF’ – OA’ = 15 – 6 = 9 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’=>
Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi tiêu cự của thấu kính hội tụ là bao nhiêu?

Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh là A`B` có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên bằng bao nhiêu? biết rằng ảnh A`B` cách thấu kính một khoảng d` = 8 cm.

cho vat AB truok TKHT cho ảnh thật lớn gấp 4lần vật và cách vật 120 cm.Xác định vị trí vật,ảnh và tiêu cự của thấu kính

Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính xy của thấu kính  ( A Î xy ) sao cho OA =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh
Dung lượng: 122,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)