Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ngươi thực hiện: Trần Thị Ngọc
Đơn vị: Trường PT Cấp II,III Nguyễn Trãi
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc bài thơ “ Đồng chí” ? Phân tích chi tiết thơ em ấn tượng nhất?
Tiết 47
VĂN BẢN
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc
2. Chú thích:
a. Tác giả, tác phẩm:
? Nêu hiểu biết của em về T/g? T/p?
- T/g:
Phạm Tiến Duật( 1941-2007) quê Hà Tây
Trực tiếp tham gia C/đ trên tuyến đường Trường Sơn
Tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ thời chống Mỹ.
Giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc
Một vài hình ảnh về nhà thơ Phạm Tiến Duật
Một vài hình ảnh về nhà thơ Phạm Tiến Duật
Một vài hình ảnh về nhà thơ Phạm Tiến Duật
Một vài hình ảnh về nhà thơ Phạm Tiến Duật
Một vài hình ảnh về nhà thơ Phạm Tiến Duật
- T/p:
Tặng giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1969
In trong tập: Vầng trăng quầng lửa
Một số tác phẩm của Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VÊ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
3. Thể loại:
? Văn bản viết theo
thể loại gì?
Thơ tự do
4. Đại ý:
Thông qua H/ả những chiếc xe không kính, T/g muốn làm nổi bật H/ả người C/s lái xe trên tuyến đường Trường Sơn: Trẻ trung, hiên ngang, dũng cảm.
BÀI THƠ VÊ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
? Em có nhận xét gì về giọng điệu chung của bài thơ?
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Giọng điệu: ngang tàng, khỏe khoắn, phù hợp với đối tượng
Nhan đề: có vẻ dài, thừa nhưng giàu ý nghĩa - độc đáo.
? Câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
Có nhận xét gì về cách mở đầu? T/d.
“ Không có kính không phải vì xe không có kính”
Bài thơ mở đầu bằng câu lạ như văn xuôi, như lời nói thường – H/ả lạ, thực đến trần trụi.
? Nguyên nhân nào khiến những
Chiếc xe trở nên như vậy?
- Nguyên nhân rất thực: do sự tàn khốc của chiến tranh: “ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
“ Không có kính không phải vì xe không có kính”
Bài thơ mở đầu bằng câu lạ như văn xuôi, như lời nói thường – H/ả lạ, thực đến trần trụi.
-“ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.
Nguyên nhân rất thực: do sự tàn khốc của chiến tranh:
? Hai câu đầu có giọng điệu ntn? T/d?
* Giọng thơ thản nhiên càng gây sự chú ý về sự khác lạ của chúng.
? H/ả những chiếc xe không kính
Còn được miêu tả như thế nào nữa?
“ Không có đèn, không có mui xe, thùng xe xước”
Bom đạn chiến tranh làm cho nó biến dạng hơn nữa.
Một và H/ả về sự khốc liệt của chiến tranh và những chiếc xe không kính
Một và H/ả về sự khốc liệt của chiến tranh và những chiếc xe không kính
Một và H/ả về sự khốc liệt của chiến tranh và những chiếc xe không kính
BÀI THƠ VÊ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
- Tư thế ung dung, hiên ngang: Ung dung buồng lái ta ngồi
Họ biến những thiếu thốn vật chất thành hưởng thụ:
Nhìn thấy gió, nhìn thấy con đường, thấy sao trời, cánh chim
* Động từ “ nhìn, thấy” lặp lại như một niềm sảng khoái bất tận
Tư thế, cảm giác, tâm trạng của những
Người C/s lái xe không kính được
Tả như thế nào? Nghệ thuật?
Khổ thơ 3,4:
? Khổ thơ cho thấy hiện thực C/s của người C/s lái xe Trường Sơn ntn? Chi tiết nào đáng chú ý?Thái độ của họ thế nào…
Không có kính
ừ thì có bụi
ừ thì ướt áo
Người lính lái xe
Chưa cần rửa
Phì phèo châm thuốc
Nhìn nhau cười ha ha
Chưa cần thay
Lái trăm cây số nữa
Gió lùa khô
Thái độ bất chấp khó khăn , gian khổ, hiểm nguy.
Phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan,coi thường khó khăn gian khổ của người lính.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu; cách nói “ừ thì, chưa cần” có T/d gì?
* Giọng thơ ngang tàng, cấu trúc lặp: “ ừ thì, chưa cần” và chi tiết “ phì phèo, cười ha ha, lại” kết hợp linh hoạt trong thể thơ 7,8 chữ tạo cho lời thơ gần lời nói tự nhiên, phù hợp đối tượng.
Khổ 5,6:
“ …Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy…”
“ Lại đi, lại đi trời xanh thêm”
Sức mạnh để họ vượt qua là tinh thần yêu nước,ý chí giải phóng Miền Nam thống nhất Đ/n
Điều gì đã khiến họ có sức mạnh
để vượt qua khó khăn nguy
hiểm giàu tinh thần lạc quan
như vậy?
Họ vui trong niềm vui ấm áp của tình Đ/c đồng đội
Họ lạc quan băng mình về phía trước
Hai khổ thơ cho thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của người lính ở tiểu đôi lính lái xe?
Khổ thơ cuối:
?Nhà thơ trở lại H/ả những chiếc xe không kính để làm gì?
- Trở lại H/ả những chiếc xe không kính nhằm nhấn mạnh tội ác của chiến tranh
“ Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
Biện pháp hoán dụ, thể hiện sự đối lập giữa vật chất và tinh thần: Sức mạnh để những chiếc xe băng mình ra trận là sức mạnh của trái tim người lính: một trái tim nồng nàn yêu nước và sôi trào ý chí C/đ G/p MN, thống nhất Đ/n.
Cai hay của câu thơ:
Chỉ cần trong xe có một trái tim
là ở chỗ nào?
BÀI THƠ VÊ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
III. TỔNG KẾT
? Nêu những nét độc đáo nhất
về nội dung, nghệ thuật?
Ghi nhớ: ( SGK)/ 133
IV. LUYỆN TẬP
Về nhà
CÂU HỎI THẢO LUẬN
A. Đúng
B. Sai
A
? Có người cho rằng: giống như
bài “ Đồng chí”, “ Bài thơ về
tiểu đội xe không kính” cũng khai
thác cái đẹp và chất thơ trong
cái bình dị, bình thường của đời
sống chiến tranh. Đúng hay sai?
DẶN DÒ
Học thuộc bài thơ
Làm luyện tập
Soạn : Chuẩn bị kiểm tra truyện trung đại.
Tạm biệt thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)