Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Hào |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
trường thcs Văn lang
Giáo án điện tử
Ngữ văn 9
GV: Bùi Ngọc Hào
Tổ: Toán - Lý
Năm học 2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ Đồng chí em thích nhất đoạn thơ nào? Vì sao?
TiếT 47
Bài thơ về
tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc.
- Giọng vui tươi khoẻ khoắn, ngang tàng và dứt khoát
- Có lúc giọng êm đềm tình cảm
2. Chú thích.
a. Tác giả
Nhà thơ Phạm Tiến Duật
Đọc phần chú thích * nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ?
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê ở Thanh Ba - Phú Thọ
- Ông là nhà thơ - người lính trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
- Thơ ông thường sôi nổi hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
Bài thơ trích trong tập thơ nào của tác giả ?
Bài thơ trích từ tập thơ "Vầng trăng quầng lửa"
b. Tác phẩm
* Từ ngữ khó:
- Bếp Hoàng Cầm: SGK
- Tiểu đội:
Em hiểu thế nào về tiểu đội?
Gồm 12 người
- Chông chênh:
chông chênh có nghĩa là gì ?
Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn
- Thể thơ tự do nhịp điệu linh hoạt như văn xuôi, ít vần.
4. Đại ý.
Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào ?
Em hãy nêu đại ý của bài thơ ?
Những khó khăn gian khổ và vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn
3. Thể loại
II. Phân tích văn bản:
1. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính.
a. Nhan đề bài thơ
Nhận xét của em về nhan đề bài thơ ?
Khá dài, rất lạ và độc đáo ?nổi bật rõ hình ảnh toàn bài.
Tại sao nói nhan đề bài thơ rất lạ và độc đáo ?
Vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề 2 chữ "bài thơ" ?
- Thể hiện chất thơ của hiện thực của tuổi trẻ
b. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Hình ảnh những chiếc xe không kính được giới thiệu bằng những câu thơ nào ?
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước.
Nguyên nhân nào làm cho xe không có kính ?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ giá trị biểu đạt ?
* Sö dông ®éng tõ m¹nh, giäng th¶n nhiªn, ngang tµng, tõ phñ ®Þnh Kh«ng khÝ d÷ déi cña chiÕn tranh.
2. Hình ảnh người chiến sỹ lái
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió lùa xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
- Giọng ngang tàng, lý sự ? Phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm nghị lực, thích tếu của người lính.
Tư thế ấy được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào ? Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó
-So s¸nh liªn tiÕp C¶m gi¸c xóc ®éng, khoan kho¸i
§iÖp tõ “nh×n” T¶ c¶ c¶m gi¸c vµ thÞ gi¸c
- T thÕ ung dung, hiªn ngang, b×nh tÜnh tù tin.
Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ đầu? Giọng điệu đó nói lên điều gì?
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Tìm những chi tiết thể hiện sự khó khăn nguy hiểm của những người lính lái xe ?
Sự lạc quan yêu đời sẵn sàng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
-> Sử dụng động từ, điệp từ nhịp thơ dồn dập,
giọng ngang tàng
Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ nguy hiểm
Trước những khó khăn đó thái độ người lính ra sao ? Thể hiện qua chi tiết nào ?
Nhận xét từ ngữ giọng điệu ? Qua đó làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất gì của người lính lái xe ?
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng móc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Qua hai khổ thơ tác giả cho người đọc thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của tiểu đội lính lái xe ?
Em cảm nhận gì qua nét sinh hoạt ấy?
Sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng những phút nghỉ ngơi hiếm có, sum họp gia đình, đồng đội
-> Những người lái xe vui trong niềm vui ấm áp của tình đồng chí, đồng đội.
Trong những hình ảnh:
Cái bắt tay qua cửa kính vỡ
Cái bếp Hoàng Cầm
Cái võng mắc chông chênh
Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
-> Khẳng định khó khăn gian khổ của cuộc kháng chiến -> Xe vẫn chạy vì nhiệm vụ và tất cả vì miền nam ruột thịt.
Câu kết "Chỉ cần trong xe có một trái tim" hay ở chỗ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật hoán dụ tượng trưng
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
*Ghi nhớ: SGK
III. Tổng kết
- Nhiều chi tiết, giọng ngang tàng, dí dỏm, chân thực.
thực
- Thể thơ tự do lời thơ gần lời nói thường
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
IV. Củng cố - Luyện tập
Bài tập 1: Cảm nhận của em về người lái xe trong bài thơ ?
Bài tập 2: Nhận xét ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ ?
Bài tập 3: Cảm Trong bài thơ vì sao xe ôtô không có kính ?
A. Để tiện bắt tay nhau trên đường xe chạy
B. Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm
C. Kính vỡ do bom đạn ở chiến trường
Bài tập 4:Khi xe không có kính người lái xe gặp phải khó khăn gì ?
A. Khó nổ máy
B. Trời nắng nhiều bụi, trời mưa ướt áo
C. Nhìn không rõ đường xe chạy.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Những chiếc xe không kính
Người chiến sỹ lái xe
Lạ, độc đáo
Tư thế ung dung, bình tĩnh tự tin
Sự lạc quan yêu đời
Tình đồng chí đồng đội
Tinh thần chiến đấu vì miền nam ruột thịt
V. Hướng dẫn về nhà
- So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí" và người lính trong bài thơ này ?
- Học thuộc bài thơ
- Ôn tập văn học trung đại
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Bài học kết thúc
Kính chào các thầy, cô giáo
Hẹn gặp các em trong giờ sau
Giáo án điện tử
Ngữ văn 9
GV: Bùi Ngọc Hào
Tổ: Toán - Lý
Năm học 2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ Đồng chí em thích nhất đoạn thơ nào? Vì sao?
TiếT 47
Bài thơ về
tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc.
- Giọng vui tươi khoẻ khoắn, ngang tàng và dứt khoát
- Có lúc giọng êm đềm tình cảm
2. Chú thích.
a. Tác giả
Nhà thơ Phạm Tiến Duật
Đọc phần chú thích * nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ?
Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê ở Thanh Ba - Phú Thọ
- Ông là nhà thơ - người lính trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
- Thơ ông thường sôi nổi hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc.
Bài thơ trích trong tập thơ nào của tác giả ?
Bài thơ trích từ tập thơ "Vầng trăng quầng lửa"
b. Tác phẩm
* Từ ngữ khó:
- Bếp Hoàng Cầm: SGK
- Tiểu đội:
Em hiểu thế nào về tiểu đội?
Gồm 12 người
- Chông chênh:
chông chênh có nghĩa là gì ?
Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn
- Thể thơ tự do nhịp điệu linh hoạt như văn xuôi, ít vần.
4. Đại ý.
Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào ?
Em hãy nêu đại ý của bài thơ ?
Những khó khăn gian khổ và vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn
3. Thể loại
II. Phân tích văn bản:
1. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính.
a. Nhan đề bài thơ
Nhận xét của em về nhan đề bài thơ ?
Khá dài, rất lạ và độc đáo ?nổi bật rõ hình ảnh toàn bài.
Tại sao nói nhan đề bài thơ rất lạ và độc đáo ?
Vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề 2 chữ "bài thơ" ?
- Thể hiện chất thơ của hiện thực của tuổi trẻ
b. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Hình ảnh những chiếc xe không kính được giới thiệu bằng những câu thơ nào ?
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước.
Nguyên nhân nào làm cho xe không có kính ?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ giá trị biểu đạt ?
* Sö dông ®éng tõ m¹nh, giäng th¶n nhiªn, ngang tµng, tõ phñ ®Þnh Kh«ng khÝ d÷ déi cña chiÕn tranh.
2. Hình ảnh người chiến sỹ lái
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió lùa xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
- Giọng ngang tàng, lý sự ? Phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm nghị lực, thích tếu của người lính.
Tư thế ấy được thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào ? Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó
-So s¸nh liªn tiÕp C¶m gi¸c xóc ®éng, khoan kho¸i
§iÖp tõ “nh×n” T¶ c¶ c¶m gi¸c vµ thÞ gi¸c
- T thÕ ung dung, hiªn ngang, b×nh tÜnh tù tin.
Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ đầu? Giọng điệu đó nói lên điều gì?
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Tìm những chi tiết thể hiện sự khó khăn nguy hiểm của những người lính lái xe ?
Sự lạc quan yêu đời sẵn sàng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ
-> Sử dụng động từ, điệp từ nhịp thơ dồn dập,
giọng ngang tàng
Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ nguy hiểm
Trước những khó khăn đó thái độ người lính ra sao ? Thể hiện qua chi tiết nào ?
Nhận xét từ ngữ giọng điệu ? Qua đó làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất gì của người lính lái xe ?
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng móc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Qua hai khổ thơ tác giả cho người đọc thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của tiểu đội lính lái xe ?
Em cảm nhận gì qua nét sinh hoạt ấy?
Sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng những phút nghỉ ngơi hiếm có, sum họp gia đình, đồng đội
-> Những người lái xe vui trong niềm vui ấm áp của tình đồng chí, đồng đội.
Trong những hình ảnh:
Cái bắt tay qua cửa kính vỡ
Cái bếp Hoàng Cầm
Cái võng mắc chông chênh
Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
-> Khẳng định khó khăn gian khổ của cuộc kháng chiến -> Xe vẫn chạy vì nhiệm vụ và tất cả vì miền nam ruột thịt.
Câu kết "Chỉ cần trong xe có một trái tim" hay ở chỗ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Nghệ thuật hoán dụ tượng trưng
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
*Ghi nhớ: SGK
III. Tổng kết
- Nhiều chi tiết, giọng ngang tàng, dí dỏm, chân thực.
thực
- Thể thơ tự do lời thơ gần lời nói thường
* Nội dung:
* Nghệ thuật:
IV. Củng cố - Luyện tập
Bài tập 1: Cảm nhận của em về người lái xe trong bài thơ ?
Bài tập 2: Nhận xét ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ ?
Bài tập 3: Cảm Trong bài thơ vì sao xe ôtô không có kính ?
A. Để tiện bắt tay nhau trên đường xe chạy
B. Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm
C. Kính vỡ do bom đạn ở chiến trường
Bài tập 4:Khi xe không có kính người lái xe gặp phải khó khăn gì ?
A. Khó nổ máy
B. Trời nắng nhiều bụi, trời mưa ướt áo
C. Nhìn không rõ đường xe chạy.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Những chiếc xe không kính
Người chiến sỹ lái xe
Lạ, độc đáo
Tư thế ung dung, bình tĩnh tự tin
Sự lạc quan yêu đời
Tình đồng chí đồng đội
Tinh thần chiến đấu vì miền nam ruột thịt
V. Hướng dẫn về nhà
- So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí" và người lính trong bài thơ này ?
- Học thuộc bài thơ
- Ôn tập văn học trung đại
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Bài học kết thúc
Kính chào các thầy, cô giáo
Hẹn gặp các em trong giờ sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)