Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Lê Quốc Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
1/ Baứi thụ ẹong chớ cuỷa Chớnh Hửừu saựng taực vaứo naờm 1948 laứ :
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2/ Chuỷ ủe baứi thụ ẹong chớ laứ gỡ ?
Tình đoàn kết giữa hai anh bộ đội cách mạng.
Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến Chống Pháp.
Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo.
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến Chống Pháp.
I/ GIỚI THIỆU :
1/ Tác giả :
Phạm Tiến Duật
Là nhà thơ quân đội, trẻ, tiêu biểu trên đường Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước.
Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Sinh: 1941 - Mất: 2007
Viết về thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước (Cô gái TNXP, anh bộ đội Trường Sơn)
2/ Tác phẩm :
Bài thơ được sáng tác năm nào?
In trong tập thơ nào?
1969
In trong tập thơ :
Vầng trăng quầng lửa.
- Thời kỳ chống Mỹ gay go ác liệt.
II/ TÌM HIỂU BÀI THƠ :
1/ Nhan đề bài thơ :
Nhà thơ đã lý giải hiện tượng đó ra sao? Phản ánh vấn đề gì?
Hình ảnh nào được lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ 1, 3, 4, 7? Nhận xét giọng điệu ,hình ảnh các câu thơ ấy?
Giọng điệu thản nhiên.
Điệp ngữ
Hình ảnh thơ tăng tiến.
Không có
kính
đèn
mui xe
Thùng xe có xước.
? Hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
Bom giật bom rung
2/ Hình ảnh những chiếc xe không kính:
Khá dài, mới lạ, độc đáo.
Học sinh thảo luận nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
3/ Hình ảnh những chiến sĩ lái xe :
Từ miêu tả những chiếc xe không kính tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Lái những chiếc xe không kính, người lính gặp phải những khó khăn nào? Biện pháp, nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
Ung dung... ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ...
Nhịp thơ 2/2
Điệp từ "nhìn", điệp từ "thấy"
? Tư thế hiên ngang biến cái khó khăn thành thoải mái .
/ Đảo ngữ /
chửa can thay
Người lính gặp khó khăn nào nữa khi lái xe không kính?
Biện pháp, nghệ thuật được sử dụng trong 2 khổ thơ này? Tác dụng?
Gió : xoa mắt đắng.
Bụi : ừ thì...
Mưa : ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
? Lặp cấu trúc câu, đậm chất khẩu ngữ
chưa cần rửa
cười ha ha
tóc trắng
mặt lấm
? Thái độ bất chấp khó khăn, lạc quan yêu đời.
Câu thơ nào ở khổ 5, 6 thể hiện tình đồng đội thắm thiết của những người lính lái xe?
"Bắt tay qua cửa kính"
"Chung bát đũa nghĩa là gia đình ấy"
? Tình đồng đội thắm thiết.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ở khổ thơ này? Tác dụng?
Câu từ đối lập:
Không có ... >< Xe vẫn chạy ...
? Ý chí chiến đấu vì miền Nam lý tưởng sống cao đẹp
Miền Nam
Trái tim
nhân dân miền Nam
tình yêu nước, lòng nhiệt huyết ...
Hoán dụ
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ
( SGK / 133 )
Luyện tập:
? Em coự nhaọn xeựt gỡ ve ngoõn ngửừ, gioùng ủieọu cuỷa baứi thụ? ? ủaừ goựp phan nhử theỏ naứo trong vieọc khaộc hoùa hỡnh aỷnh nhửừng ngửụứi lớnh laựi xe ụỷ Trửụứng Sụn?
1/ Đọc diễn cảm bài thơ.
2/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
3/ Phạm Tiến Duật sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ trong việc tàn phá đất nước ta.
Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.
So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật)?
Học sinh tự nêu cảm nghĩ.
Dặn dò :
(Học sinh về nhà làm)
Học thuộc lòng bài thơ.
Tập phân tích bài thơ.
Kiểm tra truyện Trung đại
(trang 134)
1/ Baứi thụ ẹong chớ cuỷa Chớnh Hửừu saựng taực vaứo naờm 1948 laứ :
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ giữa của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2/ Chuỷ ủe baứi thụ ẹong chớ laứ gỡ ?
Tình đoàn kết giữa hai anh bộ đội cách mạng.
Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến Chống Pháp.
Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo.
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ca ngợi tình đồng chí gắn bó keo sơn giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến Chống Pháp.
I/ GIỚI THIỆU :
1/ Tác giả :
Phạm Tiến Duật
Là nhà thơ quân đội, trẻ, tiêu biểu trên đường Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước.
Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Sinh: 1941 - Mất: 2007
Viết về thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước (Cô gái TNXP, anh bộ đội Trường Sơn)
2/ Tác phẩm :
Bài thơ được sáng tác năm nào?
In trong tập thơ nào?
1969
In trong tập thơ :
Vầng trăng quầng lửa.
- Thời kỳ chống Mỹ gay go ác liệt.
II/ TÌM HIỂU BÀI THƠ :
1/ Nhan đề bài thơ :
Nhà thơ đã lý giải hiện tượng đó ra sao? Phản ánh vấn đề gì?
Hình ảnh nào được lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ 1, 3, 4, 7? Nhận xét giọng điệu ,hình ảnh các câu thơ ấy?
Giọng điệu thản nhiên.
Điệp ngữ
Hình ảnh thơ tăng tiến.
Không có
kính
đèn
mui xe
Thùng xe có xước.
? Hiện thực khốc liệt của chiến tranh.
Bom giật bom rung
2/ Hình ảnh những chiếc xe không kính:
Khá dài, mới lạ, độc đáo.
Học sinh thảo luận nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
3/ Hình ảnh những chiến sĩ lái xe :
Từ miêu tả những chiếc xe không kính tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Lái những chiếc xe không kính, người lính gặp phải những khó khăn nào? Biện pháp, nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
Ung dung... ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ...
Nhịp thơ 2/2
Điệp từ "nhìn", điệp từ "thấy"
? Tư thế hiên ngang biến cái khó khăn thành thoải mái .
/ Đảo ngữ /
chửa can thay
Người lính gặp khó khăn nào nữa khi lái xe không kính?
Biện pháp, nghệ thuật được sử dụng trong 2 khổ thơ này? Tác dụng?
Gió : xoa mắt đắng.
Bụi : ừ thì...
Mưa : ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
? Lặp cấu trúc câu, đậm chất khẩu ngữ
chưa cần rửa
cười ha ha
tóc trắng
mặt lấm
? Thái độ bất chấp khó khăn, lạc quan yêu đời.
Câu thơ nào ở khổ 5, 6 thể hiện tình đồng đội thắm thiết của những người lính lái xe?
"Bắt tay qua cửa kính"
"Chung bát đũa nghĩa là gia đình ấy"
? Tình đồng đội thắm thiết.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ở khổ thơ này? Tác dụng?
Câu từ đối lập:
Không có ... >< Xe vẫn chạy ...
? Ý chí chiến đấu vì miền Nam lý tưởng sống cao đẹp
Miền Nam
Trái tim
nhân dân miền Nam
tình yêu nước, lòng nhiệt huyết ...
Hoán dụ
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ
( SGK / 133 )
Luyện tập:
? Em coự nhaọn xeựt gỡ ve ngoõn ngửừ, gioùng ủieọu cuỷa baứi thụ? ? ủaừ goựp phan nhử theỏ naứo trong vieọc khaộc hoùa hỡnh aỷnh nhửừng ngửụứi lớnh laựi xe ụỷ Trửụứng Sụn?
1/ Đọc diễn cảm bài thơ.
2/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
3/ Phạm Tiến Duật sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ trong việc tàn phá đất nước ta.
Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.
So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật)?
Học sinh tự nêu cảm nghĩ.
Dặn dò :
(Học sinh về nhà làm)
Học thuộc lòng bài thơ.
Tập phân tích bài thơ.
Kiểm tra truyện Trung đại
(trang 134)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)