Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lộc |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 9/4
Câu 2: Phân tích hình ảnh thơ đầu súng trăng treo.
Câu 2: Hình ảnh thơ đầu súng trăng treo thật đẹp. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng, là chiến sĩ và thi sĩ, là chiến đấu và trữ tình. Đó còn là biểu hiện của hoàn cảnh chiến tranh với khát vọng hoà bình.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Nhắc lại bài cũ
Câu 1: Bài thơ thể hiện tình đồng chí keo sơn, gắn bó của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Đó là vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Văn bản: bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phạm Tiến Duật -
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả, tác phẩm
Tuần 10 - Tiết 47
Dựa vào phần chú thích * SGK, em hãy sắp xếp những thông tin sau cho phù hợp với cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật
- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê Thanh Ba - Phú Thọ
- Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, ông gia nhập quân đội , hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn
- Là gương mặt tiêu biểu trong các nhà thơ thời chống Mĩ
- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh người lính.
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là bài thơ tiêu biểu và được trích trong tập "Vầng trăng quần lửa".
2. Chú thích:
- Lưu ý các chú thích SGK
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
bài thơ về tiểu đội xe không kính
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Qua việc đọc bài thơ, em thử cho biết bài thơ nói đến điều gì?
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
H×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh ®îc diÔn t¶ trong bµi th¬ qua nh÷ng c©u th¬ nµo?
Các câu thơ:
Không có kính không phải vì xe không có kính
- Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Theo em, nguyên nhân nào khiến cho những
chiếc xe biến dạng?
- Nguyên nhân làm xe biến dạng: Bom giật, bom rung nên kính vỡ
Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ nêu lên nguyên nhân làm cho xe không kính?
- Giọng điệu như văn xuôi, thản nhiên, kết hợp với nét ngang tàng, tinh nghịch.
Tại sao trong muôn vàng hình ảnh diễn ra trong chiến tranh, nhà thơ lại chọn hình ảnh những chiếc xe không kính để miêu tả? Điều đó có ý nghĩa gì?
Bài thơ kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
Em hãy đọc lại 2 khổ thơ đầu
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
- Miêu tả hiện thực những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên con đường ra trận ?Hình ảnh thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh khốc liệt, ý chí chiến đấu quật cường
Ngoài hình ảnh những chiếc xe không kính, nhà thơ tập trung miêu tả hình ảnh nào nữa trong 2 khổ thơ trên?
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
Qua 2 khổ thơ trên, em cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào?
Suy nghĩ cuả em về điệp từ nhìn và những hình ảnh của đất nước vốn làm vật cản của người chiến sĩ?
- Ngồi trên xe với tư thế ung dung, hiên ngang ? Biến khó khăn thành thoải mái -> tự nhiên, gần gũi.
Những câu thơ nào trong bài thể hiện tư thế ấy?
Những câu thơ thể hiện:
-Không có kính, ừ thì có bụi
-Không có kính, ừ thì ướt áo
-Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa..
Giọng điệu của bài thơ có gì đáng chú ý?
Giọng điệu ấy thể hiện thái độ gì?
Bình hình ảnh thơ:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
- Thái độ bất chấp khó khăn,gian khổ nguy hiểm.
Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính, thể hiện ý chí , sức mạnh của tuổi trẻ.
- Hồn nhiên, sôi nổi.
Đọc lại khổ thơ cuối
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Điều gì làm nên sức mạnh ở những người chiến sĩ lái xe?
- Tinh thần quyết chiến, chiến đấu vì miền Nam ? Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm và ý chí thống nhất đất nước.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ thơ cuối? Điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
Bình hình ảnh ở khổ thơ cuối
III. Tổng kết:
Thảo luận nhóm: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật thể hiện trong bài thơ
IV. Luyện tập:
Đọc diễn cảm lại bài thơ
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
T ô i đ i h ọ c
N G U Y ễ N D U Y
Đây là tác giả văn bản ánh trăng
Đây là văn bản của Thanh Tịnh viết về cảm xúc của ngày đầu đến trường.
Lão nông giàu lòng tự trọng trong tác phẩm của Nam Cao
Tác giả của văn bản Lão Hạc
Một bài thơ nỗi tiếng của Nguyễn Duy
L ã o h ạ c
N a m c a o
á n h t r ă n g
Trò chơi ô chữ
Kí ức người thương binh
- Thanh Tùng -
Đêm nay bỗng trời trở gió
Vết đạn cựa mình quặng đau,
Từ trong kí ức thẳm sâu,
Tháng năm chiến tranh khốc liệt.
Trường Sơn bao nhiêu cơm sốt,
Ruồi vàng, muỗi vắt, mưa rừng,
Dưới làn bôm rơi toạ độ,
Trời đêm pháo sáng canh chừng.
Nhớ về một trời tuổi trẻ
Rừng sâu đá nát dưới chân
Tháng ngày hành quân lặng lẽ,
Rồi đêm xung kích bất thần.
Quân reo rung trời diệt giặc,
Điểm cao lên cắm ngọn cờ,
Bốt đồn quân thù tan tác,
Bỗng đâu viên đạn bất ngờ...
Đã ba mươi năm trời có lẽ,
Vết thương xưa ngỡ lành rồi,
Đêm nay bỗng trời trở gió,
Nhớ thời lửa đạn xa xôi.
Về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tập viết lại nội dung bài thơ bằng văn xuôi.
- Nắm kĩ bài học.
- Chuẩn bị tiết sau:
Xin cảm ơn các thầy cô giáo!
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
về dự giờ lớp 9/4
Câu 2: Phân tích hình ảnh thơ đầu súng trăng treo.
Câu 2: Hình ảnh thơ đầu súng trăng treo thật đẹp. Súng và trăng là gần và xa, là thực tại và mơ mộng, là chiến sĩ và thi sĩ, là chiến đấu và trữ tình. Đó còn là biểu hiện của hoàn cảnh chiến tranh với khát vọng hoà bình.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Nhắc lại bài cũ
Câu 1: Bài thơ thể hiện tình đồng chí keo sơn, gắn bó của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Đó là vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Văn bản: bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phạm Tiến Duật -
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả, tác phẩm
Tuần 10 - Tiết 47
Dựa vào phần chú thích * SGK, em hãy sắp xếp những thông tin sau cho phù hợp với cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ Phạm Tiến Duật
- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê Thanh Ba - Phú Thọ
- Tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, ông gia nhập quân đội , hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn
- Là gương mặt tiêu biểu trong các nhà thơ thời chống Mĩ
- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh người lính.
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là bài thơ tiêu biểu và được trích trong tập "Vầng trăng quần lửa".
2. Chú thích:
- Lưu ý các chú thích SGK
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
bài thơ về tiểu đội xe không kính
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Qua việc đọc bài thơ, em thử cho biết bài thơ nói đến điều gì?
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
H×nh ¶nh nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh ®îc diÔn t¶ trong bµi th¬ qua nh÷ng c©u th¬ nµo?
Các câu thơ:
Không có kính không phải vì xe không có kính
- Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Theo em, nguyên nhân nào khiến cho những
chiếc xe biến dạng?
- Nguyên nhân làm xe biến dạng: Bom giật, bom rung nên kính vỡ
Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ nêu lên nguyên nhân làm cho xe không kính?
- Giọng điệu như văn xuôi, thản nhiên, kết hợp với nét ngang tàng, tinh nghịch.
Tại sao trong muôn vàng hình ảnh diễn ra trong chiến tranh, nhà thơ lại chọn hình ảnh những chiếc xe không kính để miêu tả? Điều đó có ý nghĩa gì?
Bài thơ kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
Em hãy đọc lại 2 khổ thơ đầu
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
- Miêu tả hiện thực những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên con đường ra trận ?Hình ảnh thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh khốc liệt, ý chí chiến đấu quật cường
Ngoài hình ảnh những chiếc xe không kính, nhà thơ tập trung miêu tả hình ảnh nào nữa trong 2 khổ thơ trên?
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
Qua 2 khổ thơ trên, em cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào?
Suy nghĩ cuả em về điệp từ nhìn và những hình ảnh của đất nước vốn làm vật cản của người chiến sĩ?
- Ngồi trên xe với tư thế ung dung, hiên ngang ? Biến khó khăn thành thoải mái -> tự nhiên, gần gũi.
Những câu thơ nào trong bài thể hiện tư thế ấy?
Những câu thơ thể hiện:
-Không có kính, ừ thì có bụi
-Không có kính, ừ thì ướt áo
-Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa..
Giọng điệu của bài thơ có gì đáng chú ý?
Giọng điệu ấy thể hiện thái độ gì?
Bình hình ảnh thơ:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
- Thái độ bất chấp khó khăn,gian khổ nguy hiểm.
Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính, thể hiện ý chí , sức mạnh của tuổi trẻ.
- Hồn nhiên, sôi nổi.
Đọc lại khổ thơ cuối
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Điều gì làm nên sức mạnh ở những người chiến sĩ lái xe?
- Tinh thần quyết chiến, chiến đấu vì miền Nam ? Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm và ý chí thống nhất đất nước.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ thơ cuối? Điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
Bình hình ảnh ở khổ thơ cuối
III. Tổng kết:
Thảo luận nhóm: Nhận xét về nội dung và nghệ thuật thể hiện trong bài thơ
IV. Luyện tập:
Đọc diễn cảm lại bài thơ
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
T ô i đ i h ọ c
N G U Y ễ N D U Y
Đây là tác giả văn bản ánh trăng
Đây là văn bản của Thanh Tịnh viết về cảm xúc của ngày đầu đến trường.
Lão nông giàu lòng tự trọng trong tác phẩm của Nam Cao
Tác giả của văn bản Lão Hạc
Một bài thơ nỗi tiếng của Nguyễn Duy
L ã o h ạ c
N a m c a o
á n h t r ă n g
Trò chơi ô chữ
Kí ức người thương binh
- Thanh Tùng -
Đêm nay bỗng trời trở gió
Vết đạn cựa mình quặng đau,
Từ trong kí ức thẳm sâu,
Tháng năm chiến tranh khốc liệt.
Trường Sơn bao nhiêu cơm sốt,
Ruồi vàng, muỗi vắt, mưa rừng,
Dưới làn bôm rơi toạ độ,
Trời đêm pháo sáng canh chừng.
Nhớ về một trời tuổi trẻ
Rừng sâu đá nát dưới chân
Tháng ngày hành quân lặng lẽ,
Rồi đêm xung kích bất thần.
Quân reo rung trời diệt giặc,
Điểm cao lên cắm ngọn cờ,
Bốt đồn quân thù tan tác,
Bỗng đâu viên đạn bất ngờ...
Đã ba mươi năm trời có lẽ,
Vết thương xưa ngỡ lành rồi,
Đêm nay bỗng trời trở gió,
Nhớ thời lửa đạn xa xôi.
Về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tập viết lại nội dung bài thơ bằng văn xuôi.
- Nắm kĩ bài học.
- Chuẩn bị tiết sau:
Xin cảm ơn các thầy cô giáo!
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)