Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 9
Tiết 48
Bài thơ
về tiểu đội xe không kính
(Phạm Tiến Duật)
Nguyễn Thị Sen
GV TRường THCS Nguyễn Biểu
I- Đọc - Tìm hiểu chung
Tác giả. (1941 - 2007)
- Quê: Thanh Ba - Phú Thọ
- Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 1964, gia nhập quân đội, lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn
- Nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, được coi là "ngọn lửa đèn" của một thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
Một số bài thơ tiêu biểu: "Nhớ"; "Lửa đèn"; "Gửi em cô thanh niên xung phong"; "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây"; "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" .
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
Tác giả.
2. Tác phẩm:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
Tác giả.
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
Bài thơ viết năm 1969, nằm trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa".
1. Những chiếc xe không kính:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Xe - không có kính
- Bom giật, bom rung
Nguy hiểm
Độc đáo
Hình ảnh xe cộ, tàu thuyền trong một số bài thơ:
- Chiếc xe đưa Thuý Kiều ra đi với Mã Giám Sinh được nói đến một cách rất ước lệ: "Đùng đùng gió giục mây vần
Một xe trong cõi hồng trần như bay"
- Tế Hanh trong bài thơ "Quê hương" tả con thuyền rất lãng mạn:
"Chiếc thuyền nhẹ, băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang" .
- "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận:
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng"
- Và chính Phạm Tiến Duật trong bài thơ "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây":
"Anh lên xe, trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ"
2. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe.
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Những chiếc xe không kính:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
III- Tổng kết:
1. NghÖ thuËt:
2. Néi dung.
? Giọng điệu của bài thơ được biểu hiện như thế nào?
A- Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng miêu tả.
B- Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
C- Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
D- Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
? Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ này?
A- Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B- Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C- Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt.
D- Cả A,B,C đều đúng.
* Ghi nhớ:
- Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
* Câu hỏi thảo luận.
? Em hãy so sánh hình ảnh người lính ở hai bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" với bài thơ "Đồng chí"?
I- Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III- Tæng kÕt:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
IV. Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
- Nẵm nội dung ,nghệ thuật, thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận) .
? ThÓ th¬ cña “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” kh¸c víi bµi th¬ “§ång chÝ”?
Chúc các em học tốt
Tiết 48
Bài thơ
về tiểu đội xe không kính
(Phạm Tiến Duật)
Nguyễn Thị Sen
GV TRường THCS Nguyễn Biểu
I- Đọc - Tìm hiểu chung
Tác giả. (1941 - 2007)
- Quê: Thanh Ba - Phú Thọ
- Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 1964, gia nhập quân đội, lăn lộn trên tuyến đường Trường Sơn
- Nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ, được coi là "ngọn lửa đèn" của một thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
- Giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
Một số bài thơ tiêu biểu: "Nhớ"; "Lửa đèn"; "Gửi em cô thanh niên xung phong"; "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây"; "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" .
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
Tác giả.
2. Tác phẩm:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
Tác giả.
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
Bài thơ viết năm 1969, nằm trong chùm thơ của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa".
1. Những chiếc xe không kính:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Xe - không có kính
- Bom giật, bom rung
Nguy hiểm
Độc đáo
Hình ảnh xe cộ, tàu thuyền trong một số bài thơ:
- Chiếc xe đưa Thuý Kiều ra đi với Mã Giám Sinh được nói đến một cách rất ước lệ: "Đùng đùng gió giục mây vần
Một xe trong cõi hồng trần như bay"
- Tế Hanh trong bài thơ "Quê hương" tả con thuyền rất lãng mạn:
"Chiếc thuyền nhẹ, băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang" .
- "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận:
"Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng"
- Và chính Phạm Tiến Duật trong bài thơ "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây":
"Anh lên xe, trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ"
2. Hình ảnh những chiến sỹ lái xe.
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Những chiếc xe không kính:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
I- Đọc - Tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
III- Tổng kết:
1. NghÖ thuËt:
2. Néi dung.
? Giọng điệu của bài thơ được biểu hiện như thế nào?
A- Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng miêu tả.
B- Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
C- Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
D- Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng miêu tả.
? Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ này?
A- Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B- Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C- Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt.
D- Cả A,B,C đều đúng.
* Ghi nhớ:
- Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
- Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
* Câu hỏi thảo luận.
? Em hãy so sánh hình ảnh người lính ở hai bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" với bài thơ "Đồng chí"?
I- Đọc - Tìm hiểu chung
II. Đọc - Hiểu văn bản
III- Tæng kÕt:
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
IV. Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
- Nẵm nội dung ,nghệ thuật, thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận) .
? ThÓ th¬ cña “Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” kh¸c víi bµi th¬ “§ång chÝ”?
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)