Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Trần Thanh Chuyển |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đến dự HộI GIảNG CHUYÊN Đề
MÔN NGữ VĂN 9
Năm học: 2008 -2009
Người thực hiện: Trần Thanh Chuyển
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đọc thuộc lòng khổ thơ sau :
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
……………………………………………
Đồng chí !”
Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất
Là tên gọi của một mối quan hệ có ý nghĩa thời đại, có ý nghĩa thiêng liêng.
Là sự kết tinh của mọi cảm xúc, tình cảm (tình bạn tình người).
Là cao trào của bài thơ, vừa kết lại một đoạn thơ, vừa như bản lề để mở ra mạch thơ mới.
Tất cả đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 2: Theo em từ “Đồng Chí” được tách riêng thành một dòng thơ ở giữa mạch bài thơ có ý nghĩa gì?
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI
XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
Phân môn: Văn học
Tiết : 47
Tìm hiểu chung:
HS: Thuyết minh (tác giả, tác phẩm)
2. Tác phẩm
Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1969 -1970.
In trong tập “Vầng trăng quầng lửa” 1970.
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Phạm Tiến Duật (14/01/1941 – 04/12/2007)
tại Phú Thọ - nhà thơ trẻ tiêu biểu thời kỳ chống Mỹ.
II. Đọc - hiểu văn bản:
Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hòang Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
I. Tìm hiểu chung:
* Đọc:
* Đề tài: Người lính
* Thể thơ: tự do
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Em hãy cho biết đề tài và thể loại của bài thơ?
* Nhan đề bài thơ
- Lạ, độc đáo
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Trong bài thơ này, hình ảnh nào đã tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ Phạm Tiến Duật?
Vì sao hình ảnh về những chiếc xe không kính là hình ảnh độc đáo?
- Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Những câu thơ nào trong bài thơ lại làm tăng thêm sự hư hại của chiếc xe?
- Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước…
Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ trong 2 câu thơ vừa nêu trên?
Hình ảnh những chiếc xe không kính:
- Không…không…không…
Bom giật, bom rung…
Không …không có đèn
Không có mui… có xước
Xe vẫn chạy…
* Hình ảnh thực, những chiếc xe ngày càng biến dạng, khắc hoạ cuộc chiến vô cùng khốc liệt .
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
Em có cảm nhận gì khi nhìn bức tranh vừa minh hoạ ?
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
Tác giả miêu tả những chiếc xe không kính chạy trong môi trường và hoàn cảnh như thế nhằm làm nổi bật hình ảnh nào?
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
Các em vừa xem xong đoạn phim ở phần 1, đã cảm nhận như thế nào về hoàn cảnh những người lính lái xe?
a) Hoàn cảnh:
* Vô cùng khó khăn gian khổ, hiểm nguy.
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
Trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm như vậy, người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đã bộc lộ được những vẻ đẹp cơ bản nào?
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
Em hãy đọc đoạn thơ nói về tư thế của người chiến sĩ?
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa , như ùa vào buồng lái.
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
+ Tư thế:
- Ung dung, hiên ngang
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
+ Tư thế:
+ Tinh thần, thái độ:
- Dũng cảm, lạc quan
- Bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.
Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu thơ sau và tác dụng của nó?
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
ừ thì
Chưa cần
ừ thì
Chưa cần
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
+ Tư thế:
+ Tinh thần, thái độ:
+ Tình cảm:
- Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm, cởi mở, chân thành.
Tình cảm của người lính ở đây như thế nào và được thể hiện ra sao trong khổ thơ sau:
“ Những chiếc xe từ trong bom rơi…trời xanh thêm”
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hòang Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Bếp Hoàng Cầm
Là loại bếp dã chiến, mang tên đồng chí Hoàng Cầm (1916-1996), quê ở thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên là Tiểu đội trưởng nuôi quân thuộc Đội điều trị 8 Sư đoàn 308, sáng tạo ra từ chiến dịch Hoà Bình năm 1951.
Trở về
Anh nuôi Hoàng Cầm
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Hình ảnh những chiếc xe không kính:
2) Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:
a) Hoàn cảnh:
b) Vẻ đẹp:
+ Tư thế:
+ Tinh thần, thái độ:
+ Tình cảm:
+ Ý chí:
- Chiến đấu kiên cường
- Quyết tâm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.
Vậy cái gì đã làm nên sức mạnh để cho người lính lái xe bất chấp gian nguy như vậy? Em hãy phân tích khổ thơ cuối?
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
III. Tổng kết: Ghi nhớ: (Sgk)
Ngh? thuật :
- Hình ảnh độc đáo.
- Ngôn ngư gần với văn xuôi, với lời nói thường.
- Giọng điệu giàu khẩu khí, tự nhiên, khoẻ khoắn.
Nội dung :
- Hiên ngang, lạc quan, sôi nổi
- Th? hi?n ý chí kiên cường của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
So sánh hình ảnh người lính ở hai bài thơ:
"Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?
*Liên hệ so sánh: HS Thảo luận nhóm
IV.Luyện tập :
Bài tập TN 1 :
Hãy lựa chọn những đáp án đúng nhận xét về nghệ thuật của bài thơ?
A. Bài thơ sử dụng chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống chiến đấu.
B. Bút pháp lãng mạn ch?p cánh cho hiện thực bay bổng.
C. Giọng thơ trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng.
D. Giọng thơ ngang tàng, phóng khoáng, pha chút tinh nghịch đậm tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
IV.Luyện tập:
Bài tập TN 2:
B. Việc sáng tạo hình ảnh những chi?c xe không kính
đã làm nổi bật v? d?p v? hình ảnh những người lính lái xe
hiên ngang dũng cảm, lạc quan, sôi nổi trẻ trung v cú m?t ý chớ kiờn d?nh.
Hãy lựa chọn đáp án sai nhận xét về nội dung bài thơ:
A. Hình ảnh những chiếc xe không kính
được sáng tạo để nhấn mạnh tội ác của giặc Mỹ
trong việc tàn phá đất nước ta
* Những mạch chính về nội dung bài thơ:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hình ảnh chiếc xe không kính
Tư thế
Ung dung
Hiên ngang
Tinh thần
Dũng cảm
Lạc quan
Tình cảm
Đồng đội
Yêu thương
Sôi nổi
Ý chí
Quyết tâm
Giải phóng
Miền Nam
Hình ảnh người chiến sĩ lái xe
Phần chính ghi bảng:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản:
Đề tài: Người lính
Thể loại: thơ tự do
Nhan đề bài thơ: lạ, độc đáo
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
IV. Luyện tập:
*Dặn dò
Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm kỹ nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Sưu tầm và chép vào sổ tay văn học 1 số bài thơ, bản nhạc ,…
Soan bài: + Đoàn thuyền đánh cá
+ Tổng kết từ vựng
+ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết VHTĐ
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Tổ: Văn – Nhạc
Xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô giáo Thành Phố Hội An về dự chuyên đề.
(Năm: 2008-2009)
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Tổ: Văn – Nhạc
Xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô giáo Thành Phố Hội An về dự chuyên đề.
(Năm: 2008-2009)
Điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa:
Hai tác phẩm “ĐỒNG CHÍ” của Chinh Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật giống nhau ở điểm nào?
Câu
9 đ
Câu
10 đ
Câu
10 đ
Câu
9 đ
Luyện tập thêm:
Ô ĐIỂM LUYỆN TẬP
Trong câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”. Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh và nhân hoá
B. Nhân hoá và tượng trưng
C. Hoán dụ và tượng trưng
D. So sánh và ẩn dụ
Bạn đã chọn sai
Bạn đã chọn đúng
Bạn đã chọn sai
Bạn đã chọn sai
A. Cùng viết về đề tài ……………
B. Cùng viết theo thể thơ…………
Người lính
tự do
Bài thơ về tiểu đội xe không kính để lại ở em ấn tượng gì về người lính lái xe?
Nhận xét về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ?
ỨNG DỤNG CNTT TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TIẾT 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
Hoàn chỉnh nội dung giáo án vi tính MS_Word
Tìm kiếm tư liệu trên các trang web: http://baigiang.bachkim.vn, trang tìm kiếm http://google.com.vn,...
Xử lý cắt, nối phim, hình ảnh,…
Chuyển nội dung sang giáo án điển tử MS_PowerPoint
Sắp xếp tư liệu, văn bản trong MS_PowerPoint cho hợp lý
Tạo các hiệu ứng chuyển động phù hợp với nội dung bài giảng
Hoàn thành bài giảng điện tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Chuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)