Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
THAM DỰ TIẾT DẠY NGỮ VĂN
TRONG HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Gv: Nguyễn Thị Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc diễn cảm đoạn đầu bài thơ : " Đồng chí" của Chính Hữu.
2. Chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau :
Xe vận tải ở đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ
Thu? năm nga`y15 tha?ng 10 nam 2009
Tiết 48
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Thu? năm nga`y 15 tha?ng10 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I .GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả, tác phẩm:
SGK/132
2.Nội dung khái quát:
Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc, hiểu chú thích:
2. Phân tích
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 2009 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
Tiết 48
-Tác giả gới thiệu những chiếc xe không kính qua những chi tiết nào?
-Tác giả miêu tả hình ảnh đoàn xe bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
-Em hình dung như thế nào về những chiếc xe? Từ đó giúp em hiểu gì về hiện thực của cuộc chiến tranh mà đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam?
Hoạt động nhóm : 2 phút
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 2009 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
NHỮNG CHIẾC XE KHÔNG KÍNH
xe
Không có kính
Không có đèn
Không có mui
Thùng có xước
Vì : bom giật, bom rung
Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo.
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, mang đầy thương tích, gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10nam2009
Phạm Tiến Duật
Xe chi viện cho chiến trường miền Nam
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 9 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
a/Tư thế:
-Ung dung buồng lái ta ngồi,
-Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Liệt kê, điệp ngữ, nhịp thơ
cân đối
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
Chủ động, bình tĩnh, tự tin và rất hiên ngang.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
b/ Tinh thần, thái độ :
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
Không
có
kính
Ừ thì
Có bụi
Mưa ướt áo
Chưa cần rửa.
Nhìn nhau .cười ha ha
Chưa cần thay.
Mưa.gió . khô .thôi!
Hình ảnh đối lập, giọng thơ ngang tàng,
điệp cấu trúc.
Tinh thần bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ,hiểm nguy. Tâm hồn vô tư, hồn nhiên, trong sáng.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
b/ Tinh thần, thái độ
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
-Gặp bè bạn.đường đi tới.
-Bắt tay qua..kính vỡ rồi
-Chung bát đũa.gia đình.
Từ ngữ chọn lọc, giàu ý nghĩa
Tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, cùng chung lí tưởng.
-Xe vẫn chạy vì miền Nam.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim
Hoán dụ
Lòng yêu nước, căm thù giặc,khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
Giải phóng miền Nam
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả, tác phẩm:SGK/132
2.Nội dung khái quát:
Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc, hiểu chú thích:
2. Phân tích :
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
III. TỔNG KẾT:
GHI NHỚ /133
1.Nghệ thuật:
-Sử dụng chất liệu sinh động của cuộc sống chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu tự nhiên, khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ.
2.Nội dung:
-Khắc họa hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính nhằm làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
IV. LUYỆN TẬP :
1.So sánh hình ảnh người lính qua hai bài thơ " Đồng chí" (Chính Hữu) và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ( Phạm Tiến Duật ).
2. Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ.( Viết đoạn văn )
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Hoạt động nhóm : 2 phút
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thieâng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đã rực sáng trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc lòng bài thơ.
2. Phân tích hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn.
3 .Ôn tập tốt phần Truyện trung đại để giờ sau kiểm tra văn một tiết.
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây
là hết thúc.
Xin chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ, gặt hái nhiều thành công trong giảng dạy và học tập.
Xin chào và hẹn gặp lại
những tiết học sau!
Câu1. Bài thơ "đồng chí" viết theo thể thơ :
a. Tứ tuyệt đường luật.
b. Tự do.
c. Thất ngôn bát cú Đường luật.
d. Lục bát.
Câu 2. "Đồng chí" được tách thành một câu thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa :
a. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
b. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
c. Câu thơ đặc biệt, như một lời khẳng định, là bản lề gắn kết hai đoạn, biểu hiện rõ chủ đề của bài thơ.
d. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
Câu 3.Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" là hình ảnh thơ :
a. có tính chất tả thực.
b có tính biểu cảm.
c. mang tính biểu tượng cao. d. vừa hiện thực vừa lãng mạn.
THAM DỰ TIẾT DẠY NGỮ VĂN
TRONG HỘI THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Gv: Nguyễn Thị Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc diễn cảm đoạn đầu bài thơ : " Đồng chí" của Chính Hữu.
2. Chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau :
Xe vận tải ở đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ
Thu? năm nga`y15 tha?ng 10 nam 2009
Tiết 48
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Thu? năm nga`y 15 tha?ng10 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
I .GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả, tác phẩm:
SGK/132
2.Nội dung khái quát:
Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc, hiểu chú thích:
2. Phân tích
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 2009 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
Tiết 48
-Tác giả gới thiệu những chiếc xe không kính qua những chi tiết nào?
-Tác giả miêu tả hình ảnh đoàn xe bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
-Em hình dung như thế nào về những chiếc xe? Từ đó giúp em hiểu gì về hiện thực của cuộc chiến tranh mà đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam?
Hoạt động nhóm : 2 phút
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 2009 nam 2009
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
NHỮNG CHIẾC XE KHÔNG KÍNH
xe
Không có kính
Không có đèn
Không có mui
Thùng có xước
Vì : bom giật, bom rung
Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo.
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, mang đầy thương tích, gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10nam2009
Phạm Tiến Duật
Xe chi viện cho chiến trường miền Nam
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 9 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
a/Tư thế:
-Ung dung buồng lái ta ngồi,
-Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Liệt kê, điệp ngữ, nhịp thơ
cân đối
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
Chủ động, bình tĩnh, tự tin và rất hiên ngang.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
b/ Tinh thần, thái độ :
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
Không
có
kính
Ừ thì
Có bụi
Mưa ướt áo
Chưa cần rửa.
Nhìn nhau .cười ha ha
Chưa cần thay.
Mưa.gió . khô .thôi!
Hình ảnh đối lập, giọng thơ ngang tàng,
điệp cấu trúc.
Tinh thần bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ,hiểm nguy. Tâm hồn vô tư, hồn nhiên, trong sáng.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
b/ Tinh thần, thái độ
NHỮNG CHIẾN SĨ LÁI XE
-Gặp bè bạn.đường đi tới.
-Bắt tay qua..kính vỡ rồi
-Chung bát đũa.gia đình.
Từ ngữ chọn lọc, giàu ý nghĩa
Tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, cùng chung lí tưởng.
-Xe vẫn chạy vì miền Nam.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim
Hoán dụ
Lòng yêu nước, căm thù giặc,khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
Giải phóng miền Nam
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Thu? năm nga`y 15 tha?ng 10 nam 2009
Phạm Tiến Duật
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Tác giả, tác phẩm:SGK/132
2.Nội dung khái quát:
Hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1.Đọc, hiểu chú thích:
2. Phân tích :
2.1 Hình ảnh những chiếc xe không kính
2.2 Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn
III. TỔNG KẾT:
GHI NHỚ /133
1.Nghệ thuật:
-Sử dụng chất liệu sinh động của cuộc sống chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu tự nhiên, khỏe khoắn, giàu tính khẩu ngữ.
2.Nội dung:
-Khắc họa hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính nhằm làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
IV. LUYỆN TẬP :
1.So sánh hình ảnh người lính qua hai bài thơ " Đồng chí" (Chính Hữu) và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ( Phạm Tiến Duật ).
2. Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ.( Viết đoạn văn )
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
Hoạt động nhóm : 2 phút
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thieâng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đã rực sáng trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc lòng bài thơ.
2. Phân tích hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn.
3 .Ôn tập tốt phần Truyện trung đại để giờ sau kiểm tra văn một tiết.
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây
là hết thúc.
Xin chúc các thầy cô và các em mạnh khoẻ, gặt hái nhiều thành công trong giảng dạy và học tập.
Xin chào và hẹn gặp lại
những tiết học sau!
Câu1. Bài thơ "đồng chí" viết theo thể thơ :
a. Tứ tuyệt đường luật.
b. Tự do.
c. Thất ngôn bát cú Đường luật.
d. Lục bát.
Câu 2. "Đồng chí" được tách thành một câu thơ riêng. Điều đó có ý nghĩa :
a. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.
b. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
c. Câu thơ đặc biệt, như một lời khẳng định, là bản lề gắn kết hai đoạn, biểu hiện rõ chủ đề của bài thơ.
d. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.
Câu 3.Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" là hình ảnh thơ :
a. có tính chất tả thực.
b có tính biểu cảm.
c. mang tính biểu tượng cao. d. vừa hiện thực vừa lãng mạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)