Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Lớp 4 A
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
Môn Ngữ văn
Lớp:9
NHIỆT
TIẾT
LIỆT
CÁC
CHÀO
THẦY
MỪNG

GIÁO
VỀ
DỰ
HỌC
HÔM
NAY !

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẬU CÔNG HIẾU
NHIỆT
TIẾT
LIỆT
CÁC
CHÀO
THẦY
MỪNG

HỌC
Tuần: 10;
Tiết: 48:

I/ Giới thiệu chung:
1/ Tác giả: (Sgk/132).
2/ Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác: (Sgk/132).
b/ Thể thơ:
- Thơ tự do
c/ Nhan đề:
Hình ảnh mới lạ, độc đáo, thể hiện chất hiện thực của đời sống chiến tranh.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẬU CÔNG HIẾU
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
II/ Đọc – hiểu văn bản.
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Không
không
giật
rung
không
2/ Phân tích:
a/ Những chiếc xe không kính
Không
đèn
mui
thùng xe có xước
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên, hình ảnh độc đáo.
Sự ác liệt của chiến tranh.
“Không có kính ... đi rồi”
“… không đèn…. thùng xe có xước”

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẬU CÔNG HIẾU
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
a/ Những chiếc xe không kính.
b/ Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe.
b.1: Tư thế.
Đảo ngữ, điệp ngữ;
Tư thế hiên ngang, đàng hoàng, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
Nhìn thấy:-gió …xoa mắt đắng
-con đường
-sao trời
-cánh chim
-như sa, như ùa..vào buồng lái.
=>Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh.
=>Con người hòa nhập với thiên nhiên.
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên hình ảnh độc đáo.
Sự ác liệt của chiến tranh.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
“Ung dung … nhìn thẳng”
“Nhìn thấy gió … ùa vào buồng lái”

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẬU CÔNG HIẾU
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TiỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật

b/ Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
b.1: Tư thế.
=> Cấu trúc câu lặp, cân đối, nhịp nhàng, giọng điệu khỏe khoắn.
=> Thái độ lạc quan, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm của những chàng trai trẻ trung, sôi nổi yêu đời.
b.2 Thái độ
Không có kính ừ thì
có bụi
Bụi phun …người già
ướt áo
Mưa tuôn .. xối…
Chưa cần
rửa ..phì phèo …
…cười ha ha
thay..
… khô mau thôi
“Không có kính … có bụi
……………khô mau thôi”
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TiỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
2/ Phân tích.
a/ Những chiếc xe không kính.
b/ Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.

Gặp bè bạn…
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm…
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
…lại đi…trời xanh thêm.
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Hình ảnh thơ độc đáo.
Tình đồng chí, đồng đội gắn bó như tình ruột thịt, tạo nên sức mạnh và niềm tin chiến thắng
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
“Gặp bè bạn … là gia đình đấy
.... Lại đi … trời xanh thêm”

NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐẬU CÔNG HIẾU
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TiỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
b.4: ý chí.
Đối lập, hoán dụ.
Tình yêu tổ quốc, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miến Nam thống nhất đất nước.
“Lên xe rồi, xe  nổ máy. Xe VN sản xuất, tiếng động cơ như tiếng tim mình vậy.
-Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...”
(Nhật kí của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)
b.3: Tình đồng chí, đồng đội.
Không
kính
đèn
mui
…có một trái tim
“Không … có một trái tim.”
Tuần: 10; Tiết: 48: BÀI THƠ VỀ TiỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
III/ Tổng kết.
- Ghi nhớ (Sgk/tr133)
IV/ Luyện tập:
Câu 1: Qua hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật em có suy nghĩ gì về người lính trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ?
Đều là hình ảnh đẹp về anh bộ đội cụ Hồ.
-yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí.
-Lạc quan tin tưởng, bất chấp gian khổ. Vượt qua khó khăn quyết tâm tiêu diệt kẻ thù.
Người lính trong thời kì chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, cùng xuất thân từ nông dân nên tình cảm của họ được biểu hiện một cách giản đơn mà cảm động.
Người lính trong kháng chiến chống Mĩ, có vẻ đẹp riêng, sức sống trẻ trung, hiên ngang, khí phách, đẫm chất anh hùng.
Hướng dẫn về nhà:
-Đọc thuộc bài thơ, cảm nhận và phân tích bài thơ; nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật.
-Ôn tập các tác phẩm truyện trung đại, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)