Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Chia sẻ bởi Lâm Chí Thành | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN NHẠC

GIÁO ÁN
MÔN: NGỮ VĂN 9




NĂM HỌC: 2009-2010
GV: LÂM CHÍ THÀNH
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu tiểu sử của tác giả Chính Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Đồng chí”?
2.Đại ý của bài thơ là gì?.
3. Đồng chí chính là cách xưng hô của những người:
A. Cùng làm việc chung
B. Cùng là người lính
C. Cùng chung lí tưởng
D. Cùng hợp tác với nhau
Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
VĂN BẢN:
Phạm Tiến Duật

PHẠM TIẾN DUẬT
PHẠM TIẾN DUẬT
1941
HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ
2007
PHẠM TIẾN DUẬT: ( 1941-2007)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
1969
VẦNG TRĂNG QUẦNG LỬA
Tựa đề bài thơ có gì độc đáo ? Có thể đặt tựa đề “ Những chiếc xe không kính” mà bỏ đi từ bài thơ được không ?
“ Những chiếc xe không kính”
hiện thực chiến tranh
“ Bài thơ”Chất thơ của hiện thực
Tôi phải thêm “ Bài thơ về…” để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “ đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
Tác giả nói về tác phẩm:
Ngay khổ thơ đầu , ta gặp hình ảnh xe
không kính. Tại sao thế?
Tác giả giải thích điều đó như thế nào?
BOM GIẬT
BOM RUNG
Ở khổ thơ cuối, những chiếc xe còn biến dạng như thế nào nữa? Điều đó nói lên gì về hiện thực của cuộc chiến tranh chống Mỹ lúc bấy giờ?
Hình ảnh đoàn xe không kính:
-Không có kính không phải vì không có kínhbom giật bom rung
+ Kính vỡ
+ Xe không có đèn
+ Không có mui
+ Thùng xe có xước
Phản ánh sự ác liệt của cuộc chiến


Điệp từ “ nhìn” có tác dụng gì? Các phép so sánh liên tiếp ở cuối khổ 2 có ý nghĩa gì ?
Tư thế , cảm giác và tâm trạng của người lái xe khi điều kiển chiếc xe không có kính chạy trên những nẻo đường Trường Sơn như thế nào ?
 Điệp từ, so sánh: tư thế ung dung, hiên ngang, tự tin. Cảm giác đột ngột ,khoan khoái của người lính lái xe điều khiển những chiếc xe không kính
Hai khổ 3,4 có giọng đệu thơ như thế nào? Cách nói “ừ thì” có tác dụng gì ?
Hai khổ thơ làm sáng lên vẻ đẹp nào về phẩm chất của người lính lái xe ?
giọng điệu đùa tếu nghịch ngợm ,trẻ trung: Dũng cảm, lạc quan, coi thường khó khăn gian khổ của người lính
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy


Lại đi, lại đi trời xanh thêm

Những hình ảnh trên cho em thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của những tiểu đội lính lái xe ?
Trong các hình ảnh : “ cái bắt tay qua cửa kính vở rồi, cái bếp Hoàng Cầm, cái võng mắc chông chênh trên đường xe chạy”, em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao?
Hãy tìm những nét giống nhau về
hình ảnh người lính trong
bài thơ “Đồng chí’ và
“bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Từ đó em có nhận xét gì về
người lính cách mạng
nói chung trong
hai cuộc kháng chiến vệ quốc
vĩ đại của dân tộc ta ?
?
Có lòng yêu nước, yêu quê hương , yêu thương đồng chí tha thiết
-Có tinh thần vượt khó, khắc phục mọi thiếu thốn, gian khổ để hoàn thành trách nhiệm
-Lạc quan, tin tưởng vào ngày mai
Câu hỏi:
Khổ thơ cuối, câu kết: Chỉ cần trong xe có một trái tim. Hình ảnh một trái tim có ý nghĩa gì?
Hình ảnh: một trái tim.
=> Biểu tượng đa nghĩa:
Giàu nhiệt huyết.
Say mê lý tưởng cách mạng.
Sống hiên ngang, coi thường gian khổ, vui tươi và thân thiện…
Nghệ thuật:
+ Hình ảnh hoán dụ.
+ Đối lập: Không >< có

Ca ngợi lý tưởng sống cao đẹp của người lính - có tầm vóc thời đại: Ý chí giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ ?
Giọng thơ hóm hỉnh , ngang tàng,
nghịch ngợm
điệu thơ tự nhiên như lời nói
Phong cách thơ
phong cách trẻ trung của người lính
Từ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn, hãy nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chống Mỹ ?
Tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm
Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Một số vần thơ tham khảo:
Cạnh giếng nước có bom từ trường
Em không rửa ngủ ngày chân lấm
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nắm mơ nói mớ vang nhà
( Gửi em – cô thanh niên xung phong- Phạm Tiến Duật)

Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảnh trời nho nhỏ ( …)
Em nắm dưới đất sâu
Như khoảng trời nắm yên trong lòng đất
Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng
Có phải thịt da em mềm mại trắng trong
Đã hóa thành những làn mây trắng ( Lâm Thị Mỹ Dạ)
Nếu được làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa ( Tố Hữu)
Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai ( Tố Hữu)
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
Tượng đài nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn
* Ở lớp:
Câu hỏi: Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
c
* Ở nhà:
Câu hỏi: Cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Chí Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)