Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
Tập thể học sinh lớp 9D - Trường THCS Xuân Giang.
Ngữ văn 9 - Tiết 47
Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Chuyển.
Chào mừng các thầy cô về dự giờ học của lớp.
2
- Phạm Tiến Duật -
I. T×m hiÓu kh¸i qu¸t:
1. Tác giả:
Bi tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?
Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.
2. Tác phẩm:
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
-Viết năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt.
-Trích tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa". Giải nhất cuộc thi thơ báo
Văn nghệ 1970.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó:
4. Thể loại:
Bài thơ được viết theo thể loại gì?
Tự do.
3
II. Tìm hiểu chi tiết:
Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào?
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
"Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi".
Qua hai câu thơ trên, hãy cho biết về cấu tạo của những chiếc xe ấy có kính không?
Thế nhưng hình ảnh những chiếc xe ấy khi đi vào thơ Phạm Tiến Duật có còn kính không? Tại sao?
Từ: giật và rung thuộc từ loại nào?
- Nhờ động từ mạnh và cách tả thực tác giả đã khơi dậy không khí dữ dội của chiến tranh:
+ Không kính, không đèn.
+ Không có mui, thùng xe xước
Những chiếc xe ấy đã bị chiến tranh làm thay hình đổi dạng, nhưng chức năng của nó có bị mất không?
- Dù trải qua muôn vàn gian khổ và khốc liệt, những chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường.
"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước"
=> Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.
Vậy qua đó tác giả muốn phản ánh điều gì?
4
5
6
7
2 - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe:
- "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng".
Em có nhận xét gì về nhịp thơ và biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ trên? Nêu tác dụng của nó?
Với nhịp thơ 2/2 và điệp từ nhìn, người lính hiện lên với tư thế hiên ngang, oai hùng, dũng cảm.
Tinh thần của những người lính lái
xe hiện lên như thế nào?
- Tinh thần lạc quan, sôi nổi, trẻ trung.
- ....ừ thì có bụi / chưa cần rửa.
..ừ thì ướt áo / chưa cần thay.
Em có nhận xét gì về cấu trúc câu? Qua đó ta thấy thái độ của người lính lái xe hiện lên như thế nào?
Bằng thủ pháp lặp cấu trúc câu người lính hiện lên với thái độ bất
chấp mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
Hãy tìm những câu thơ thể hiện tình đồng đội gắn bó, keo sơn của những người lính lái xe?
- Tình đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm thiết.
8
9
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một
Em có nhận xét gì về từ "trái tim"?
trái tim
Bằng H/ả hoán dụ và đối
lập -> ý chí sắt đá, chiến
đấu vì miền Nam.
=>Họ là những người lính sống có lý tưởng cao đẹp - mang tầm
vóc thời đại.
Qua đó cho ta thấy người lính hiện lên như thế nào?
10
IV. Luyện tập:
1. Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
Tập thể học sinh lớp 9D - Trường THCS Xuân Giang.
Ngữ văn 9 - Tiết 47
Giáo viên dạy: Nguyễn Văn Chuyển.
Chào mừng các thầy cô về dự giờ học của lớp.
2
- Phạm Tiến Duật -
I. T×m hiÓu kh¸i qu¸t:
1. Tác giả:
Bi tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh
Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?
Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.
2. Tác phẩm:
Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
-Viết năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt.
-Trích tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa". Giải nhất cuộc thi thơ báo
Văn nghệ 1970.
3. Đọc và giải nghĩa từ khó:
4. Thể loại:
Bài thơ được viết theo thể loại gì?
Tự do.
3
II. Tìm hiểu chi tiết:
Tác giả đưa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào?
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
"Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi".
Qua hai câu thơ trên, hãy cho biết về cấu tạo của những chiếc xe ấy có kính không?
Thế nhưng hình ảnh những chiếc xe ấy khi đi vào thơ Phạm Tiến Duật có còn kính không? Tại sao?
Từ: giật và rung thuộc từ loại nào?
- Nhờ động từ mạnh và cách tả thực tác giả đã khơi dậy không khí dữ dội của chiến tranh:
+ Không kính, không đèn.
+ Không có mui, thùng xe xước
Những chiếc xe ấy đã bị chiến tranh làm thay hình đổi dạng, nhưng chức năng của nó có bị mất không?
- Dù trải qua muôn vàn gian khổ và khốc liệt, những chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường.
"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước"
=> Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.
Vậy qua đó tác giả muốn phản ánh điều gì?
4
5
6
7
2 - Hình ảnh người chiến sĩ lái xe:
- "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng".
Em có nhận xét gì về nhịp thơ và biện pháp nghệ thuật của hai câu thơ trên? Nêu tác dụng của nó?
Với nhịp thơ 2/2 và điệp từ nhìn, người lính hiện lên với tư thế hiên ngang, oai hùng, dũng cảm.
Tinh thần của những người lính lái
xe hiện lên như thế nào?
- Tinh thần lạc quan, sôi nổi, trẻ trung.
- ....ừ thì có bụi / chưa cần rửa.
..ừ thì ướt áo / chưa cần thay.
Em có nhận xét gì về cấu trúc câu? Qua đó ta thấy thái độ của người lính lái xe hiện lên như thế nào?
Bằng thủ pháp lặp cấu trúc câu người lính hiện lên với thái độ bất
chấp mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
Hãy tìm những câu thơ thể hiện tình đồng đội gắn bó, keo sơn của những người lính lái xe?
- Tình đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm thiết.
8
9
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một
Em có nhận xét gì về từ "trái tim"?
trái tim
Bằng H/ả hoán dụ và đối
lập -> ý chí sắt đá, chiến
đấu vì miền Nam.
=>Họ là những người lính sống có lý tưởng cao đẹp - mang tầm
vóc thời đại.
Qua đó cho ta thấy người lính hiện lên như thế nào?
10
IV. Luyện tập:
1. Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
a. Cùng viết về đề tài người lính.
b. Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)