Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hùng | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Giáo viên: Nguyễn Hữu Hùng
TÍCH CỰC THAM GIA HỘI THI

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO SOẠN GIẢNG
Phòng GD – ĐT Quảng Điền
Bản đồ :Đường Trường Sơn

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc và nêu nội dung chính của bài thơ “Đồng chí”
Tình cảm của người lính dựa trên cơ sở cùng cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện tự nhiên bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
- 1941-2007, quê Phú thọ.
Là nhà thơ, người lính trong kháng chiến chống Mỹ.
Thơ ông thường viết về những người lính với giọng điệu sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch.
Em thuyết minh những điểm chính về nhà thơ Phạm Tiến Duật?
Theo em nội dung chính trong thơ Phạm Tiến Duật là gì ?
2.Tác phẩm:
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Viết năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống mỹ đang diễn ra ác liệt.
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
Theo các em cần đọc bài thơ bằng giọng như thế nào?
II.Phân tích
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Ngay từ đầu bài thơ tác giả đã miêu tả điều gì?
- Miêu tả hiện thực: những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên đường ra trận.
Qua hai câu thơ đầu, em có nhận xét gì về giọng thơ và thái độ của tác giả ?
- Giọng văn xuôi thản nhiên kết hợp nét ngang tàng tinh nghịch. Hình ảnh thơ độc đáo, mới lạ phản ánh chiến tranh gian khổ, ác liệt.
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
II.Phân tích
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
2.Hình ảnh những người lính lái xe
Ngững câu thơ nào thể hiện tư thế của người lính lái xe? Đó là tư thế gì?
- Ung dung ngồi, nhìn thẳng: tư thế hiên ngang, biến khó khăn thành tự nhiên thỏa mái, bất chấp khó khăn nguy hiểm.
Ngoài tinh thần dũng cảm người lính còn có tâm hồn như thế nào?
- Tâm hồn lạc quan, sôi nổi và ngang tàng khí khái.
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
II.Phân tích
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
2.Hình ảnh những người lính lái xe
Những câu thơ nào nói lên tâm hồn lạc quan, sôi nổi, trẻ trung của người lính?
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm...
...gia đình đấy.
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
II.Phân tích
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
2.Hình ảnh những người lính lái xe
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền nam ruột thịt.
Tình cảm gì tạo nên sức mạnh của người lính?
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- Trái tim hồng, trái tim cách mạng, yêu quê hương đất nước.
“Đất nước Việt Nam là một, dân tộc việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.( Hồ Chí Minh)
Tiết 48
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)

I.Tìm hiểu chung
1.Tác gả :
2.Tác phẩm:
3.Đọc:
II.Phân tích
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính.
2.Hình ảnh những người lính lái xe
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Giọng thơ ngang tàng, hình ảnh thơ độc đáo, tự nhiên, chân thực.
Theo em bài thơ thành công bởi những yếu tố nghệ thuật nào?
2.Nội dung:
Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Những chiếc xe không kính và những người lính trẻ hiên ngang, dũng cảm, hồn nhiên vượt qua gian nguy để giải phóng miền Nam.
Theo các em chiến tranh có tác động như thế nào
tới môi trường ?



CỦNG CỐ
1.Đọc thuộc lòng bài thơ.
2.Nêu nhận xét của em về hình ảnh những chiếc xe không kính.
3.Nêu nhận xét của em về hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn.
4.Theo em người lính trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và người lính thời chống mỹ có điểm gì chung?
Đằng sau các mật danh, thực chất quy mô của -Quân số cao nhất ở một thời điểm: trên 20 vạn người (Nếu tính số lượt người tham gia chiến đấu trên Trường Sơn thì đến trên 1 triệu).

-Số tấn bom đạn Mỹ trút xuống Trường Sơn: hơn 3 triệu tấn, gồm bom khoan, bom phá, bom cháy; các loại mìn; các loại đạn pháo; chất độc hoá học các loại, trong đó có chất độc màu da cam.

-Số cán bộ, chiến sĩ hy sinh trên Trường Sơn: gần 3 vạn.

-Số cán bộ, chiến sĩ bị thương: trên 10 vạn.

-Số xe, máy bị đánh hỏng: 14.500 chiếc.

-Số hàng hoá bị phá huỷ: 90.000 tấn, trong đó có 703 súng, pháo.

-Độ dài của tuyến đường giao liên: 1.600 km.

-Độ dài hệ thống đường ôtô (cố nhiên chỉ tính hệ thống đường ngang dọc trên Trường Sơn): 20.000 km, trong đó có 5 hệ thống đường trục dọc (theo chiều dài dãy núi đến Đông Nam Bộ), 21 đường trục ngang. Trong hai vạn km ấy có 3.140 km đường kín (đường được nguỵ trang để xe chạy ban ngày).


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)