Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Bùi Thu Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A.3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “đồng chí” của Chính Hữu.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô động, giàu sức biểu
cảm.
Xe vaọn taỷi ụỷ ủửụứng Trửụứng Sụn thụứi kỡ khaựng chieỏn choỏng Mú
Thu? năm nga`y 22 tha?ng 10 nam 2009
BÀI THƠ
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
SGK/132
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
SGK/132
?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản :
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính :
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể thơ :
Tho t? do
3. B? c?c :
2 ph?n
4. Phân tích:
- Nhan đề : lạ , độc đáo, giàu chất thơ
xe
không
kính
đèn
mui
Bom giật, bom rung …
Nhận xét biện pháp nghệ
thuật? Giọng thơ?
Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo:
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
Em hình dung như thế nào về những
chiếc xe? Từ đó giúp em hiểu gì về
hiện thực của cuộc chiến tranh
mà đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản :
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể thơ :
Tho t? do
3. B? c?c :
2 ph?n
4. Phân tích:
- Nhan đề : lạ , độc đáo, giàu chất thơ
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
- . ung dung .
- Nhìn ? d?t, tr?i, th?ng
gió … xoa mắt …
con đường …
sao trời, cánh chim
Nhận xét biện pháp nghệ thuật?
Điệp ngữ, liệt kê, đảo ngữ,
nhân hóa, tả thực … :
* Tư thế :
Nhận xét về tư thế của những chiến sĩ lái xe?
Tư thế hiên ngang, bình tĩnh tập trung cao độ.
?
?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
* Tư thế :
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
* Tinh thần, thái độ :
- … ừ thì có bụi ...
… cười ha ha.
- … ừ thì ướt áo..
… gió lùa khô mau thôi.
Điệp cấu trúc, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo :
Phân tích biện pháp nghệ thuật?
Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của những người lính lái xe?
Tinh thần lạc quan, hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, hiểm nguy.
* Tình đồng đội :
- … Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- … Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, cùng chung lí tưởng.
* Ý chí chiến đấu
Xe vẫn chạy vì miền Nam …
Chỉ cần … có một trái tim.
Hoán dụ :
Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
III. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/133.
IV. Luyện tập.
Qua hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa người lính chống Pháp và chống Mĩ?
Thảo luận
?
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau:
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thieâng liêng hòa quyện với tình yêu nước khi lý tưởng chiến đấu đã rực sáng trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Học thuộc lòng bài thơ.
2. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
3. Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua bài thơ vừa học.
4. Chuẩn bị bài : Kiểm tra văn học trung đại.
+ Ôn kĩ kiến thức đã hệ thống hóa.
+ Tóm tắt nội dung, phân tích nghệ thuật, nhân vật …
+ Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ …
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “đồng chí” của Chính Hữu.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô động, giàu sức biểu
cảm.
Xe vaọn taỷi ụỷ ủửụứng Trửụứng Sụn thụứi kỡ khaựng chieỏn choỏng Mú
Thu? năm nga`y 22 tha?ng 10 nam 2009
BÀI THƠ
VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
SGK/132
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
2. Tác phẩm :
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
SGK/132
?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản :
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính :
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể thơ :
Tho t? do
3. B? c?c :
2 ph?n
4. Phân tích:
- Nhan đề : lạ , độc đáo, giàu chất thơ
xe
không
kính
đèn
mui
Bom giật, bom rung …
Nhận xét biện pháp nghệ
thuật? Giọng thơ?
Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo:
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
Em hình dung như thế nào về những
chiếc xe? Từ đó giúp em hiểu gì về
hiện thực của cuộc chiến tranh
mà đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam?
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc – Hiểu văn bản :
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Đọc, tìm hiểu chú thích :
2. Thể thơ :
Tho t? do
3. B? c?c :
2 ph?n
4. Phân tích:
- Nhan đề : lạ , độc đáo, giàu chất thơ
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
- . ung dung .
- Nhìn ? d?t, tr?i, th?ng
gió … xoa mắt …
con đường …
sao trời, cánh chim
Nhận xét biện pháp nghệ thuật?
Điệp ngữ, liệt kê, đảo ngữ,
nhân hóa, tả thực … :
* Tư thế :
Nhận xét về tư thế của những chiến sĩ lái xe?
Tư thế hiên ngang, bình tĩnh tập trung cao độ.
?
?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
* Tư thế :
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
* Tinh thần, thái độ :
- … ừ thì có bụi ...
… cười ha ha.
- … ừ thì ướt áo..
… gió lùa khô mau thôi.
Điệp cấu trúc, giọng thơ ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo :
Phân tích biện pháp nghệ thuật?
Qua đó, em có nhận xét gì về thái độ của những người lính lái xe?
Tinh thần lạc quan, hiên ngang, dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, hiểm nguy.
* Tình đồng đội :
- … Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
- … Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, cùng chung lí tưởng.
* Ý chí chiến đấu
Xe vẫn chạy vì miền Nam …
Chỉ cần … có một trái tim.
Hoán dụ :
Khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
III. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/133.
IV. Luyện tập.
Qua hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa người lính chống Pháp và chống Mĩ?
Thảo luận
?
1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung:
- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:
- Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:
- Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
2. Những điểm riêng khác nhau:
- Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thieâng liêng hòa quyện với tình yêu nước khi lý tưởng chiến đấu đã rực sáng trong tâm hồn.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
- Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tiết 48
(Phạm Tiến Duật)
1. Học thuộc lòng bài thơ.
2. Tại sao tác giả lại đặt nhan đề là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
3. Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua bài thơ vừa học.
4. Chuẩn bị bài : Kiểm tra văn học trung đại.
+ Ôn kĩ kiến thức đã hệ thống hóa.
+ Tóm tắt nội dung, phân tích nghệ thuật, nhân vật …
+ Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)