Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thuỷ |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Môn Ngữ văn
Lớp 9
Nhiệt
tiết
liệt
các
chào
thầy
mừng
cô
giáo
về
dự
học
hôm
nay !
Người thực hiện : Nguyễn Thu Thuỷ
hôm
nay !
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ Đồng chí, tình đồng chí của những người lính được hình thành trên cơ sở nào? So với tình tri kỉ có gì khác?
Tình đồng chí được hình thành trên cơ sở tình quê hương, tình hậu phương, tình cảm của những người cùng giai cấp, cùng lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ những khó khăn, những thiếu thốn và bệnh tật. Nó có cơ sở rất vững chắc. Nó cũng không khác tình tri kỉ xưa kia, nhưng tình tri kỉ xưa kia dành cho ít người, thường là một vài người. Còn tình đồng chí dành cho cả một đơn vị lớn, cả đội quân cách mạng.
?
Đáp án
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
Nhà thơ Phạm Tiến Duật năm 1970 (chụp tại đường 20, tây Quảng Bình)
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
1. Tác giả
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Thơ ông thể hiện hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
- Bài thơ được sáng tác năm 1969 và được đưa vào tập Vầng trăng quầng lửa.
b. Thể thơ
- Thơ tự do, nhịp điệu linh hoạt như câu văn xuôi, 4 câu một khổ, vần ở cuối dòng thơ.
? Em biết gì về tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
? Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ và vần?
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể thơ
c. Nhan đề
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
- Nhan đề dài, lạ, độc đáo, làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe không kính. Hai chữ Bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : muốn nói chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
“Tôi phải thêm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung”.
(Tác giả nói về tác phẩm)
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng điệu thản nhiên, ngôn ngữ thơ gần với văn xuôi, hình ảnh, độc đáo.
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
? Những câu thơ nào miêu tả hình ảnh những chiếc xe không kính? Nhà thơ đã giải thích như thế nào về hiện tượng này?
? Vì sao có thể nói những chiếc xe không kính là một hình ảnh độc đáo? Đây là hiện tượng bình thường hay không bình thường?
? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật dùng từ, ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật trong những câu thơ trên?
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
=> Những chiếc xe không bình thường, thiếu nhiều bộ phận, bị biến dạng đến trần trụi.
? Thông qua hình ảnh những chiếc xe không kính, nhà thơ giúp ta hiểu điều gì?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên hình ảnh độc đáo.
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
- Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
? Tư thế của những người lính lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính được miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về tầm nhìn của những người lính lái xe?
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ trên là gì? Từ đó em hình dung thế nào về tư thế của người chiến sĩ lái xe?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
=> Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh, cách diễn tả cụ thể, chính xác, sinh động.
=> Tâm trạng khoan khoái, được hòa nhập với thiên nhiên.
- Nhìn thấy:
+ gió …xoa mắt đắng
+ con đường chạy thẳng vào tim
+ sao trời, cánh chim -> như sa, như ùa, vào buồng lái.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
? Ngồi trên những chiếc xe không kính cảm giác và tâm trạng của người chiến sĩ lái xe như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nhịp thơ, biện pháp nghệ thuật, cách diễn tả cảm giác của người lính lái xe của nhà thơ?
? Hình dung những cảm giác, tâm trạng của người lính lái xe qua những câu thơ trên.
? Qua đó, em cảm nhận thế nào về tâm hồn của các chiến sĩ lái xe?
=> Tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, yêu đời.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Phạm Tiến Duật
Tuần 10 - Tiết 47
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
=> Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ, hiểm nguy liên tiếp, chồng chất.
=>Điệp cấu trúc, điệp ngữ, so sánh, động từ mạnh, ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường, giọng ngang tàng.
ướt áo
b.2 Thái độ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
? Ngồi trên những chiếc xe không kính, người lính lái xe gặp những khó khăn gì?
có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Mưa tuôn .. xối như ngoài trời
? Em cảm nhận như thế nào trước cái cười ha ha, cử chỉ phì phèo châm điếu thuốc của những người lính trẻ?
- Không có kính ừ thì
? Có gì đặc sắc trong cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, dùng từ, ngôn ngữ, giọng điệu?
? Qua đó, nhà thơ làm nổi bật hiện thực nào của cuộc chiến đấu và thái độ, phẩm chất tinh thần gì của những chiến sĩ lái xe?
? Thái độ của họ như thế nào trước những khó khăn ấy?
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
- Chưa cần
rửa phì phèo châm điếu thuốc
thay lái trăm cây số nữa
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
=> Thái độ coi thường, bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm, tinh thần lạc quan, sôi nổi yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng vượt lên gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
Tình đồng chí, đồng đội sôi nổi, gắn bó keo sơn như tình ruột thịt, tạo nên sức mạnh và niềm tin chiến thắng.
Tâm hồn trẻ trung, phơi phới, lạc quan.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
- Những chiếc xe ... họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
? Tình đồng chí đồng đội của người lính được thể hiện qua những câu thơ nào?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
Hình ảnh thơ gợi cảm, gợi hình.
? Trong những hình ảnh cái bắt tay, cái bếp Hoàng Cầm, võng mắc chông chênh, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ?
? Em cảm nhận thế nào về tình đồng chí, đồng đội và tâm hồn của những người lính trẻ?
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
b.4 Ý chí
=> Liệt kê, điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
=> Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ, nguy hiểm ngày càng tăng, làm nổi bật sức mạnh ý chí, tinh thần của những người lính lái xe.
=> Tình yêu tổ quốc, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miến Nam thống nhất đất nước.
- Không
kính
đèn
mui
- Xe vẫn chạy...
Vì trong xe có một trái tim
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
? Khổ thơ cuối, nhà thơ trở lại tả hình dáng chiếc xe không kính như thế nào?
? Theo em, nét độc đáo về nghệ thuật trong khổ thơ cuối này là gì?
? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
? Em cảm nhận được điều gì ở những người lính lái xe?
? Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh hoán dụ trái tim?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
có xước
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
3. Tổng kết
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
? Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
a. Nghệ thuật :
- Kết hợp linh hoạt thơ 7 chữ và 8 chữ.
- Ngôn ngữ thơ bình dị mang đậm chất văn xuôi nhưng vẫn rất thơ.
- Giọng điệu ngang tàng, hóm hỉnh, rất lính tráng.
- Hình ảnh thơ chân thực, độc đáo.
- Nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ, so sánh, đối lập
b. Nội dung :
- Khắc hoạ hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính.
- Khắc hoạ nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan sôi nổi, dũng cảm, bất khuất, coi thường hiểm nguy, lòng yêu nước nồng nàn và ý chí sắt đá : chiến đấu vì miền Nam.
? Những biện pháp nghệ thuật đó cho ta thấy và hiểu được điều gì?
* Ghi nhớ : SGK trang 133
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
III. LUYỆN TẬP
? Qua hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính em có suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ?
- Người lính trong thời kì chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, cùng xuất thân từ nông dân nên tình cảm của họ được biểu hiện một cách giản đơn mà cảm động.
- Người lính trong kháng chiến chống Mĩ, có vẻ đẹp riêng, sức sống trẻ trung, hiên ngang, khí phách, đẫm chất anh hùng.
- Đều là hình ảnh đẹp về anh bộ đội cụ Hồ.
+ Yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí.
+ Lạc quan tin tưởng, bất chấp gian khổ. Vượt qua khó khăn, quyết tâm tiêu diệt
kẻ thù.
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
1. Tác giả :
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ.
a. Hoàn cảnh sáng tác : - Bài thơ được sáng tác năm 1969 và được đưa vào tập Vầng trăng quầng lửa.
b. Thể thơ : - Thơ tự do.
c. Nhan đề :
- Nhan đề dài, lạ, độc đáo, làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe không kính.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
1. Đọc - chú thích
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên hình ảnh độc đáo.
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
=> Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
=> Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
1. Đọc - chú thích
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b.2 Thái độ
=> Điệp cấu trúc, điệp ngữ, so sánh, động từ mạnh, ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường, giọng ngang tàng.
=> Thái độ coi thường, bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm, tinh thần lạc quan, sôi nổi yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng vượt lên gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
Tình đồng chí, đồng đội sôi nổi, gắn bó keo sơn như tình ruột thịt, tạo nên sức mạnh và niềm tin chiến thắng
Hình ảnh thơ gợi cảm, gợi hình.
b.4 Ý chí
Liệt kê, điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
Tình yêu tổ quốc, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miến Nam thống nhất đất nước.
b1. Tư thế
Hướng dẫn về nhà
- Đọc thuộc bài thơ, cảm nhận và phân tích bài thơ ; nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
Lớp 9
Nhiệt
tiết
liệt
các
chào
thầy
mừng
cô
giáo
về
dự
học
hôm
nay !
Người thực hiện : Nguyễn Thu Thuỷ
hôm
nay !
Kiểm tra bài cũ
Trong bài thơ Đồng chí, tình đồng chí của những người lính được hình thành trên cơ sở nào? So với tình tri kỉ có gì khác?
Tình đồng chí được hình thành trên cơ sở tình quê hương, tình hậu phương, tình cảm của những người cùng giai cấp, cùng lí tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ những khó khăn, những thiếu thốn và bệnh tật. Nó có cơ sở rất vững chắc. Nó cũng không khác tình tri kỉ xưa kia, nhưng tình tri kỉ xưa kia dành cho ít người, thường là một vài người. Còn tình đồng chí dành cho cả một đơn vị lớn, cả đội quân cách mạng.
?
Đáp án
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
Nhà thơ Phạm Tiến Duật năm 1970 (chụp tại đường 20, tây Quảng Bình)
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
1. Tác giả
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
- Thơ ông thể hiện hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chiến tranh chống Mĩ qua hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
- Bài thơ được sáng tác năm 1969 và được đưa vào tập Vầng trăng quầng lửa.
b. Thể thơ
- Thơ tự do, nhịp điệu linh hoạt như câu văn xuôi, 4 câu một khổ, vần ở cuối dòng thơ.
? Em biết gì về tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
? Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ và vần?
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể thơ
c. Nhan đề
? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
- Nhan đề dài, lạ, độc đáo, làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe không kính. Hai chữ Bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : muốn nói chất thơ của hiện thực, chất thơ của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Phạm Tiến Duật
“Tôi phải thêm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung”.
(Tác giả nói về tác phẩm)
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng điệu thản nhiên, ngôn ngữ thơ gần với văn xuôi, hình ảnh, độc đáo.
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
? Những câu thơ nào miêu tả hình ảnh những chiếc xe không kính? Nhà thơ đã giải thích như thế nào về hiện tượng này?
? Vì sao có thể nói những chiếc xe không kính là một hình ảnh độc đáo? Đây là hiện tượng bình thường hay không bình thường?
? Có gì đặc sắc trong nghệ thuật dùng từ, ngôn ngữ, giọng điệu, hình ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật trong những câu thơ trên?
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
=> Những chiếc xe không bình thường, thiếu nhiều bộ phận, bị biến dạng đến trần trụi.
? Thông qua hình ảnh những chiếc xe không kính, nhà thơ giúp ta hiểu điều gì?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên hình ảnh độc đáo.
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
- Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
? Tư thế của những người lính lái xe khi ngồi trên những chiếc xe không kính được miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về tầm nhìn của những người lính lái xe?
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ trên là gì? Từ đó em hình dung thế nào về tư thế của người chiến sĩ lái xe?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
=> Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh, cách diễn tả cụ thể, chính xác, sinh động.
=> Tâm trạng khoan khoái, được hòa nhập với thiên nhiên.
- Nhìn thấy:
+ gió …xoa mắt đắng
+ con đường chạy thẳng vào tim
+ sao trời, cánh chim -> như sa, như ùa, vào buồng lái.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
? Ngồi trên những chiếc xe không kính cảm giác và tâm trạng của người chiến sĩ lái xe như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nhịp thơ, biện pháp nghệ thuật, cách diễn tả cảm giác của người lính lái xe của nhà thơ?
? Hình dung những cảm giác, tâm trạng của người lính lái xe qua những câu thơ trên.
? Qua đó, em cảm nhận thế nào về tâm hồn của các chiến sĩ lái xe?
=> Tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, yêu đời.
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Phạm Tiến Duật
Tuần 10 - Tiết 47
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
=> Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ, hiểm nguy liên tiếp, chồng chất.
=>Điệp cấu trúc, điệp ngữ, so sánh, động từ mạnh, ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường, giọng ngang tàng.
ướt áo
b.2 Thái độ
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
? Ngồi trên những chiếc xe không kính, người lính lái xe gặp những khó khăn gì?
có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Mưa tuôn .. xối như ngoài trời
? Em cảm nhận như thế nào trước cái cười ha ha, cử chỉ phì phèo châm điếu thuốc của những người lính trẻ?
- Không có kính ừ thì
? Có gì đặc sắc trong cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, dùng từ, ngôn ngữ, giọng điệu?
? Qua đó, nhà thơ làm nổi bật hiện thực nào của cuộc chiến đấu và thái độ, phẩm chất tinh thần gì của những chiến sĩ lái xe?
? Thái độ của họ như thế nào trước những khó khăn ấy?
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
- Chưa cần
rửa phì phèo châm điếu thuốc
thay lái trăm cây số nữa
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
=> Thái độ coi thường, bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm, tinh thần lạc quan, sôi nổi yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng vượt lên gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
Tình đồng chí, đồng đội sôi nổi, gắn bó keo sơn như tình ruột thịt, tạo nên sức mạnh và niềm tin chiến thắng.
Tâm hồn trẻ trung, phơi phới, lạc quan.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
- Những chiếc xe ... họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
? Tình đồng chí đồng đội của người lính được thể hiện qua những câu thơ nào?
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
Hình ảnh thơ gợi cảm, gợi hình.
? Trong những hình ảnh cái bắt tay, cái bếp Hoàng Cầm, võng mắc chông chênh, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ?
? Em cảm nhận thế nào về tình đồng chí, đồng đội và tâm hồn của những người lính trẻ?
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
b.4 Ý chí
=> Liệt kê, điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
=> Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ, nguy hiểm ngày càng tăng, làm nổi bật sức mạnh ý chí, tinh thần của những người lính lái xe.
=> Tình yêu tổ quốc, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miến Nam thống nhất đất nước.
- Không
kính
đèn
mui
- Xe vẫn chạy...
Vì trong xe có một trái tim
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
? Khổ thơ cuối, nhà thơ trở lại tả hình dáng chiếc xe không kính như thế nào?
? Theo em, nét độc đáo về nghệ thuật trong khổ thơ cuối này là gì?
? Em hãy phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
? Em cảm nhận được điều gì ở những người lính lái xe?
? Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh hoán dụ trái tim?
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
a. Những chiếc xe không kính
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
b.1 Tư thế.
b.2 Thái độ.
có xước
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
3. Tổng kết
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc - chú thích
2. Phân tích
? Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
a. Nghệ thuật :
- Kết hợp linh hoạt thơ 7 chữ và 8 chữ.
- Ngôn ngữ thơ bình dị mang đậm chất văn xuôi nhưng vẫn rất thơ.
- Giọng điệu ngang tàng, hóm hỉnh, rất lính tráng.
- Hình ảnh thơ chân thực, độc đáo.
- Nghệ thuật điệp ngữ, đảo ngữ, so sánh, đối lập
b. Nội dung :
- Khắc hoạ hình ảnh độc đáo : những chiếc xe không kính.
- Khắc hoạ nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan sôi nổi, dũng cảm, bất khuất, coi thường hiểm nguy, lòng yêu nước nồng nàn và ý chí sắt đá : chiến đấu vì miền Nam.
? Những biện pháp nghệ thuật đó cho ta thấy và hiểu được điều gì?
* Ghi nhớ : SGK trang 133
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
III. LUYỆN TẬP
? Qua hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính em có suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ?
- Người lính trong thời kì chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, cùng xuất thân từ nông dân nên tình cảm của họ được biểu hiện một cách giản đơn mà cảm động.
- Người lính trong kháng chiến chống Mĩ, có vẻ đẹp riêng, sức sống trẻ trung, hiên ngang, khí phách, đẫm chất anh hùng.
- Đều là hình ảnh đẹp về anh bộ đội cụ Hồ.
+ Yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí.
+ Lạc quan tin tưởng, bất chấp gian khổ. Vượt qua khó khăn, quyết tâm tiêu diệt
kẻ thù.
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
1. Tác giả :
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê Thanh Ba, Phú Thọ.
a. Hoàn cảnh sáng tác : - Bài thơ được sáng tác năm 1969 và được đưa vào tập Vầng trăng quầng lửa.
b. Thể thơ : - Thơ tự do.
c. Nhan đề :
- Nhan đề dài, lạ, độc đáo, làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe không kính.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
a. Hình ảnh những chiếc xe không kính
1. Đọc - chú thích
=>Tả thực, điệp từ, liệt kê, giọng thản nhiên hình ảnh độc đáo.
=> Sự ác liệt của chiến tranh.
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b1. Tư thế
=> Đảo ngữ, điệp ngữ, nhịp thơ mạnh mẽ.
=> Tư thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, bất chấp bom đạn của quân thù.
Phạm Tiến Duật
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần 10 - Tiết 47
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2. Phân tích
1. Đọc - chú thích
b. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe
b.2 Thái độ
=> Điệp cấu trúc, điệp ngữ, so sánh, động từ mạnh, ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường, giọng ngang tàng.
=> Thái độ coi thường, bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm, tinh thần lạc quan, sôi nổi yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng vượt lên gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ
b.3 Tình đồng chí, đồng đội.
Tình đồng chí, đồng đội sôi nổi, gắn bó keo sơn như tình ruột thịt, tạo nên sức mạnh và niềm tin chiến thắng
Hình ảnh thơ gợi cảm, gợi hình.
b.4 Ý chí
Liệt kê, điệp ngữ, đối lập, hoán dụ.
Tình yêu tổ quốc, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miến Nam thống nhất đất nước.
b1. Tư thế
Hướng dẫn về nhà
- Đọc thuộc bài thơ, cảm nhận và phân tích bài thơ ; nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)