Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lâm Hải |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài dạy
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Lâm Hải
Ngữ văn 9
5/27/2010
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tiết 47
Phạm Tiến Duật
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
- Quê quán: Thanh Ba, Phú Thọ.
- Tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ thời chống Mỹ.
- Đề tài: người lính và thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
- Phong cách thơ : sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.
I. TìM HIểU TáC GIả - TáC PHẩM
Tác giả:
- Sáng tác năm 1969
- Được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ.
- In trong tập "Vầng trăng quầng lửa"
2. Tác phẩm:
1. Đọc
- Giọng vui tươi khoẻ khoắn, ngang tàng, trẻ trung sôi nổi
2. Giải thích từ khó
- Tiểu đội:
- Chông chênh:
- Tự do, giọng điệu linh hoạt, ít vần, 4 câu một khổ.
Đơn vị gồm 12 người
Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn.
3. Thể thơ
Ii. ĐọC - TìM HIểU CHUNG
4. Nhan đề bài thơ
- Nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài : những chiếc xe không kính.
- Hai chữ “bài thơ” cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả, tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm.
1. Ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ:
- Ngôn ngữ: Gần với văn xuôi.
- Giọng điệu: ngang tàng hóm hỉnh.
III. Tìm hiểu chi tiết
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi...
*Nghệ thuật:
Sử dụng điệp từ, ngữ: Không, không phải
Động từ mạnh: Giật, rung
Giọng điệu ngôn ngữ: Thản nhiên như khẩu ngữ hàng ngày.
=> Vẻ ngoài: Trần trụi đến biến dạng, mang trên mình đầy thương tích.
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
=> Hiện thực: Dữ dội, ác liệt, tàn khốc
thïng
* Tư thế:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa,/ như ùa/ vào buồng lái
=> Ung dung, hiên ngang bình tĩnh tập trung cao độ
Nghệ thuật: Đảo ngữ: ung dung...
Điệp từ ngữ: nhìn, nhìn thấy...
Nhân hoá: xoa, chạy, sa, ùa..
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
* Tinh thần
Dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm
Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Nghệ thuật:
- So sánh: như..
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc: chưa cần, không có , không có kính ừ thì...
- Khẩu khí ngang tàng: ừ thì...
* Tình đồng chí đồng đội:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt chặng đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
=> Tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân mật keo sơn.
Thảo luận nhóm
Em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Nghệ thuật:
Liệt kê: Không kính, không đèn, không có mui
Điệp từ: Không có
Đối lập: không Có
(kính, đèn, mui, thùng xe xước) > < Có trái tim
(Vật chất) (Tinh thần)
Hoán dụ, tượng trưng: Trái tim người lính nồng nàn yêu nước, sôi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Quyết tâm cao độ, niềm tin sắt đá, chiến đấu vì miền Nam thân yêu ...
Đáp án
IV. Tổng kết:
Nội dung
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghệ thuật
- Giọng điệu ngang tàng.
- Đảo ngữ, điệp từ, nhân hóa, hoán dụ.
- Ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ.
Hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính.
Khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời kì đánh Mỹ với tư thế hiên ngang, lạc quan dũng cảm.
5/27/2010
V. Luyện tập
Bài tập 1:
Giống nhau:
Vượt qua khó khăn
Tình đồng đội keo sơn gắn bó
ý chí chiến đấu và tinh thần lạc quan
So sánh hình ảnh người lính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" với người lính trong bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu)
b. Khác nhau:
"Đồng chí": Những người nông dân mặc áo lính giản dị, chân thành, chất phác.
`Bài thơ về tiểu đội xe không kính": Những chiến sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung
Bài tập 2
Học thuộc lòng bài thơ
Học ghi nhớ
Soạn bài: Tổng kết từ vựng
Dặn dò
5/27/2010
Trân trọng cảm ơn các thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp !
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Lâm Hải
Ngữ văn 9
5/27/2010
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tiết 47
Phạm Tiến Duật
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007)
- Quê quán: Thanh Ba, Phú Thọ.
- Tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ thời chống Mỹ.
- Đề tài: người lính và thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
- Phong cách thơ : sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc.
I. TìM HIểU TáC GIả - TáC PHẩM
Tác giả:
- Sáng tác năm 1969
- Được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ.
- In trong tập "Vầng trăng quầng lửa"
2. Tác phẩm:
1. Đọc
- Giọng vui tươi khoẻ khoắn, ngang tàng, trẻ trung sôi nổi
2. Giải thích từ khó
- Tiểu đội:
- Chông chênh:
- Tự do, giọng điệu linh hoạt, ít vần, 4 câu một khổ.
Đơn vị gồm 12 người
Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn.
3. Thể thơ
Ii. ĐọC - TìM HIểU CHUNG
4. Nhan đề bài thơ
- Nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài : những chiếc xe không kính.
- Hai chữ “bài thơ” cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả, tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm.
1. Ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ:
- Ngôn ngữ: Gần với văn xuôi.
- Giọng điệu: ngang tàng hóm hỉnh.
III. Tìm hiểu chi tiết
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi...
*Nghệ thuật:
Sử dụng điệp từ, ngữ: Không, không phải
Động từ mạnh: Giật, rung
Giọng điệu ngôn ngữ: Thản nhiên như khẩu ngữ hàng ngày.
=> Vẻ ngoài: Trần trụi đến biến dạng, mang trên mình đầy thương tích.
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước
=> Hiện thực: Dữ dội, ác liệt, tàn khốc
thïng
* Tư thế:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa,/ như ùa/ vào buồng lái
=> Ung dung, hiên ngang bình tĩnh tập trung cao độ
Nghệ thuật: Đảo ngữ: ung dung...
Điệp từ ngữ: nhìn, nhìn thấy...
Nhân hoá: xoa, chạy, sa, ùa..
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe
* Tinh thần
Dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm
Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Nghệ thuật:
- So sánh: như..
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc: chưa cần, không có , không có kính ừ thì...
- Khẩu khí ngang tàng: ừ thì...
* Tình đồng chí đồng đội:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt chặng đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
=> Tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân mật keo sơn.
Thảo luận nhóm
Em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
Nghệ thuật:
Liệt kê: Không kính, không đèn, không có mui
Điệp từ: Không có
Đối lập: không Có
(kính, đèn, mui, thùng xe xước) > < Có trái tim
(Vật chất) (Tinh thần)
Hoán dụ, tượng trưng: Trái tim người lính nồng nàn yêu nước, sôi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
Quyết tâm cao độ, niềm tin sắt đá, chiến đấu vì miền Nam thân yêu ...
Đáp án
IV. Tổng kết:
Nội dung
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghệ thuật
- Giọng điệu ngang tàng.
- Đảo ngữ, điệp từ, nhân hóa, hoán dụ.
- Ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ.
Hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính.
Khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời kì đánh Mỹ với tư thế hiên ngang, lạc quan dũng cảm.
5/27/2010
V. Luyện tập
Bài tập 1:
Giống nhau:
Vượt qua khó khăn
Tình đồng đội keo sơn gắn bó
ý chí chiến đấu và tinh thần lạc quan
So sánh hình ảnh người lính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" với người lính trong bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu)
b. Khác nhau:
"Đồng chí": Những người nông dân mặc áo lính giản dị, chân thành, chất phác.
`Bài thơ về tiểu đội xe không kính": Những chiến sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung
Bài tập 2
Học thuộc lòng bài thơ
Học ghi nhớ
Soạn bài: Tổng kết từ vựng
Dặn dò
5/27/2010
Trân trọng cảm ơn các thầy cô
đã đến dự giờ thăm lớp !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lâm Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)