Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
về dự chuyên đề: "ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ giảng văn" lớp 9
Ngu?i th?c hi?n: Nguy?n Th? H?ng Võn
Trường THCS Bản Ngoại- ĐạiTừ- Thái Nguyên
Kiểm tra bài cũ:
Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong những câu
sau đây:
Câu 1: Phép chia được bàn trong tác phẩm “Cây trứng gà bÊt tö” cña Hå Thuû Giang lµ :
a. Là phép chia của toán học
b. Là phép chia của những quả trứng gà
c. Phép chia của lòng nhân ái.
Câu 2: Truyện ngắn “Cây trứng gà bÊt tö” là bài ca:
a. Ca ngợi tình cảm gia đình
b. Ca ngợi lòng nhân ái
c. Cả hai ý trên
c
c
Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.
Phạm Tiến Duật (1941-2007)
Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1969 - 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Tôi phải thêm “ Bài thơ” vµo để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
* Nhan đề bài thơ:
(Tác giả nói về tác phẩm.)
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
* Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Nhìn thấy con đường
Nhìn thấy gió
Thấy sao trời
cánh chim
Bụi phun tóc trắng
mặt lấm
Mưa tuôn mưa xối
xoa mắt đắng
có bụi,
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
"Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim".
Hình ảnh hoán dụ, sức mạnh, ý chí chi?n đấu vì sự nghiệp giải phóng Miền nam thân yêu, vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
"Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim".
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc họa một hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mỹ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
* Chi nhớ: SGK/ 133
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Đáp án nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ ?
A/ Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, tinh nghịch.
B/ Đối lập ở từng khổ thơ.
C/ Ngôn ngữ chọn lọc.
D/ A và B đúng.
2/Nhận định nào đúng nhất vẻ đẹp hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ ?
A/ Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B/ Có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C/ Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
D/ Cả A, B, C đúng.
o
o
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
1/ Một chi tiết để nêu lên sự không nguyên vẹn của chiếc xe không kính?
xước
2/ Từ nào được lặp lại nhiều lần bắt đầu bằng âm “k” trừ từ “không”?
Kính
3/ Bất chấp mọi hiểm nguy, người lính lái xe Trường Sơn vẫn tiến về đâu để giải phóng đất nước?
miền Nam
4/ Một hình ảnh lãng mạn được “nhìn thấy” trong tư thế lạc quan của người lính là?
cánh chim
5/ Không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước nói chung là … chồng chất?
khó khăn
6/Từ láy mô phỏng âm thanh tiếng cười trong bài thơ?
ha ha
1. Học thuộc lòng bài thơ, t×m hiÓu néi dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬.
2. Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua bài thơ vừa học.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
vµ c¸c em häc sinh!
về dự chuyên đề: "ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ giảng văn" lớp 9
Ngu?i th?c hi?n: Nguy?n Th? H?ng Võn
Trường THCS Bản Ngoại- ĐạiTừ- Thái Nguyên
Kiểm tra bài cũ:
Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong những câu
sau đây:
Câu 1: Phép chia được bàn trong tác phẩm “Cây trứng gà bÊt tö” cña Hå Thuû Giang lµ :
a. Là phép chia của toán học
b. Là phép chia của những quả trứng gà
c. Phép chia của lòng nhân ái.
Câu 2: Truyện ngắn “Cây trứng gà bÊt tö” là bài ca:
a. Ca ngợi tình cảm gia đình
b. Ca ngợi lòng nhân ái
c. Cả hai ý trên
c
c
Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình.
Phạm Tiến Duật (1941-2007)
Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật với giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1969 - 1970) đã tạo đà cho sự khởi sắc của thơ hiện đại Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Ông được coi là nhà thơ mặc áo lính tiêu biểu cho một thời oanh liệt.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Tôi phải thêm “ Bài thơ” vµo để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
* Nhan đề bài thơ:
(Tác giả nói về tác phẩm.)
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
* Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Nhìn thấy con đường
Nhìn thấy gió
Thấy sao trời
cánh chim
Bụi phun tóc trắng
mặt lấm
Mưa tuôn mưa xối
xoa mắt đắng
có bụi,
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
"Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim".
Hình ảnh hoán dụ, sức mạnh, ý chí chi?n đấu vì sự nghiệp giải phóng Miền nam thân yêu, vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
"Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim".
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc họa một hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mỹ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
* Chi nhớ: SGK/ 133
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Đáp án nào không đúng về nghệ thuật của bài thơ ?
A/ Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng, tinh nghịch.
B/ Đối lập ở từng khổ thơ.
C/ Ngôn ngữ chọn lọc.
D/ A và B đúng.
2/Nhận định nào đúng nhất vẻ đẹp hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ ?
A/ Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B/ Có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C/ Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
D/ Cả A, B, C đúng.
o
o
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
1/ Một chi tiết để nêu lên sự không nguyên vẹn của chiếc xe không kính?
xước
2/ Từ nào được lặp lại nhiều lần bắt đầu bằng âm “k” trừ từ “không”?
Kính
3/ Bất chấp mọi hiểm nguy, người lính lái xe Trường Sơn vẫn tiến về đâu để giải phóng đất nước?
miền Nam
4/ Một hình ảnh lãng mạn được “nhìn thấy” trong tư thế lạc quan của người lính là?
cánh chim
5/ Không kính, không đèn, không mui, thùng xe có xước nói chung là … chồng chất?
khó khăn
6/Từ láy mô phỏng âm thanh tiếng cười trong bài thơ?
ha ha
1. Học thuộc lòng bài thơ, t×m hiÓu néi dung, nghÖ thuËt cña bµi th¬.
2. Viết bài văn nghị luận phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua bài thơ vừa học.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
vµ c¸c em häc sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)