Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Cường |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Bình Minh
TP Hải Dương
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học!
Giáo viên: Lê Châu Lan
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. Nêu cảm nhận chung nhất của em sau khi học xong bài thơ.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
I/ Giới thiệu chung:
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1- Tác giả
Phạm Tiến Duật ( 1941 - 2007)
Sinh năm 1941, quê Phú Thọ.
Là nhà thơ tiêu biểu của các thế hệ nhà thơ thời chống Mĩ cứu nước
Thơ ông có giọng ngang tàng, tinh nghịch, sôi nổi, tươi trẻ.
2- Tác phẩm
Nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969.
In trong tập " Vầng trăng quầng lửa"
a/ Hình ảnh những chiếc xe không kính
Xe không có kính, không phải, không có
không có đèn
không có mui, thùng xước
- Gi?ng di?u th?n nhiên
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
- Một loạt từ phủ định
Bom giật, bom rung kính vỡ mất rồi.
- Hình ảnh thực
- Lí giải tự nhiên
- Điệp ngữ, liệt kê
=> Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh và hình ảnh những chiếc xe độc đáo ở chiến trường.
thảo luận
? Từ hình ảnh những chiếc xe không kính, em có suynghĩ gì về cuộc chiến đấu chống Mĩ của dân tộc ta?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
Ung dung, nhỡn d?t, nhỡn tr?i, nhỡn th?ng
hình ảnh thực
- không có.? thỡ cú b?i /
.? thỡ u?t ỏo /
- ®iÖp tõ, lặp cấu trúc câu
chưa cần rửa
chưa cần thay
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nhìn thấy
Gió xoa mắt đắng
Con đường, sao trời, cánh chim
- phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ
- nhịp thơ 2/2/2
Gợi tả tư thế ung dung, hiên ngang, lạc quan và vẻ đẹp tâm hồn của người lính.
Giọng điệu ngang tàng, thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ.
Thảo luận
Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh ở người lái xe để họ vượt lên mọi gian khổ nơi chiến trường?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
cười, b?t tay qua c?a kớnh v?.
bếp dựng giữa trời
Võng mắc chông chênh
Thể hiện sức mạnh chiến đấu, tất cả vì Miền nam, vì sự thống nhất của Tổ Quốc.
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Lời thơ gần với văn xuôi mộc mạc giản dị
Không có kính, đèn, mui xe, thùng xước
Có một trái tim
- Phủ định - khẳng định
><
Tình đồng đội keo sơn, gắn bó
- Hoán dụ, đối lập
Ghi nhớ
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
? Em hãy so sánh hình ảnh người lính ở " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của PhạmTiến Duật và bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
Luyện tập
Bài tập 1
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?
A- Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B- Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C- Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
D- Cả A.B.C đều đúng.
D
Luyện tập
Bài tập 2
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính và những người lính lái xe tuyến lửa Trường sơn, ta thấy tác giả là người như thế nào?
A- Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh
B- Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơI chiến trường lửa đạn
C- Có tâm hồn thơ trẻ trung sôi nổi và tinh nghịch
D- Cả A.B.C đều đúng.
D
Luyện tập
Bài tập 3
Nhà thơ Tố Hữu viết:
" Trường Sơn đông nắng tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình"
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu trình bày ý hiểu của em về những câu thơ trên.
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn kĩ kiến thức bài học
Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
Làm bài tập 2 SGK
Ôn tập VH Trung đại tiết sau kiểm tra 45 phút.
TP Hải Dương
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học!
Giáo viên: Lê Châu Lan
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. Nêu cảm nhận chung nhất của em sau khi học xong bài thơ.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
I/ Giới thiệu chung:
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1- Tác giả
Phạm Tiến Duật ( 1941 - 2007)
Sinh năm 1941, quê Phú Thọ.
Là nhà thơ tiêu biểu của các thế hệ nhà thơ thời chống Mĩ cứu nước
Thơ ông có giọng ngang tàng, tinh nghịch, sôi nổi, tươi trẻ.
2- Tác phẩm
Nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969.
In trong tập " Vầng trăng quầng lửa"
a/ Hình ảnh những chiếc xe không kính
Xe không có kính, không phải, không có
không có đèn
không có mui, thùng xước
- Gi?ng di?u th?n nhiên
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
II/ Đọc - Hiểu văn bản.
- Một loạt từ phủ định
Bom giật, bom rung kính vỡ mất rồi.
- Hình ảnh thực
- Lí giải tự nhiên
- Điệp ngữ, liệt kê
=> Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh và hình ảnh những chiếc xe độc đáo ở chiến trường.
thảo luận
? Từ hình ảnh những chiếc xe không kính, em có suynghĩ gì về cuộc chiến đấu chống Mĩ của dân tộc ta?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
Ung dung, nhỡn d?t, nhỡn tr?i, nhỡn th?ng
hình ảnh thực
- không có.? thỡ cú b?i /
.? thỡ u?t ỏo /
- ®iÖp tõ, lặp cấu trúc câu
chưa cần rửa
chưa cần thay
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nhìn thấy
Gió xoa mắt đắng
Con đường, sao trời, cánh chim
- phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ
- nhịp thơ 2/2/2
Gợi tả tư thế ung dung, hiên ngang, lạc quan và vẻ đẹp tâm hồn của người lính.
Giọng điệu ngang tàng, thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ.
Thảo luận
Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh ở người lái xe để họ vượt lên mọi gian khổ nơi chiến trường?
b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
cười, b?t tay qua c?a kớnh v?.
bếp dựng giữa trời
Võng mắc chông chênh
Thể hiện sức mạnh chiến đấu, tất cả vì Miền nam, vì sự thống nhất của Tổ Quốc.
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Lời thơ gần với văn xuôi mộc mạc giản dị
Không có kính, đèn, mui xe, thùng xước
Có một trái tim
- Phủ định - khẳng định
><
Tình đồng đội keo sơn, gắn bó
- Hoán dụ, đối lập
Ghi nhớ
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
Bài thơ của Phạm Tiến Duật đã khắc hoạ một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.
? Em hãy so sánh hình ảnh người lính ở " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của PhạmTiến Duật và bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
Luyện tập
Bài tập 1
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?
A- Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm.
B- Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội.
C- Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.
D- Cả A.B.C đều đúng.
D
Luyện tập
Bài tập 2
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính và những người lính lái xe tuyến lửa Trường sơn, ta thấy tác giả là người như thế nào?
A- Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh
B- Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơI chiến trường lửa đạn
C- Có tâm hồn thơ trẻ trung sôi nổi và tinh nghịch
D- Cả A.B.C đều đúng.
D
Luyện tập
Bài tập 3
Nhà thơ Tố Hữu viết:
" Trường Sơn đông nắng tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình"
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 -> 5 câu trình bày ý hiểu của em về những câu thơ trên.
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn kĩ kiến thức bài học
Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
Làm bài tập 2 SGK
Ôn tập VH Trung đại tiết sau kiểm tra 45 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)