Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiêm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ ” Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu và nêu lên những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp?
*Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:
- Họ có chung nguồn gốc xuất thân, cùng chung cảnh ngộ -vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê.
- Họ cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chiến hào.
1 Tác giả
- Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chông mĩ cứu nước.
- Sáng tác của Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
: Ph?m Ti?n Du?t (1941- 2007)
*Các tập thơ:
- “Vầng trăng quầng lửa”(Thơ1970)
- “Thơ một chặng đường”(Thơ1971)
- “Ở hai đầu núi” (Thơ 1981)
- “ Vầng trăng và quầng lửa”(Thơ 1983)
- “Nhóm lửa” (Thơ 1996)
2. Tác phẩm:
- Viết nam 1969 giai đoạn kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt c?a nhõn dõn ta.
- Trích trong tập thơ: "Vầng trang quầng lửa", d?t giải nhất cuộc thi thơ báo Van nghệ 1970.
-
:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”
Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: Lựa chọn những chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện đậm chất hiện thực.
-Sử dụng ngôn ngữ của đời sống ,tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng ,trẻ trung ,tinh nghịch.
2 / Nội dung: (Ghi nhớ SGK)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hỡnh ảnh nh?ng Người
chiến sĩ lái xe
Hỡnh ảnh nh?ng chiếc
Xe không kính
Bi t?p
Bi tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh cú m?y hỡnh ?nh d?c dỏo?
Bài tập 2: Các lựa chọn sau đúng hay sai?
Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trường sơn được thể hiện trong bài thơ:
-Tư thế ung dung ,hiên ngang.
- Tinh thần dũng cảm lạc quan.
-Thái độ bất chấp khó khăn.
-Tình đồng đội gắn bó yêu thương.
-Ý chí quyết tâm vì Miền Nam.
A/ Đúng B/ Sai
Bài tập về nhà
Học thuộc bài thơ
Viết một đoạn van ngắn nêu cảm nhận của em về hỡnh ảnh nh?ng anh lính lái xe Trường Sơn.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết van học trung đại.
chúc các em học tốt
Đọc thuộc lòng bài thơ ” Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu và nêu lên những cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp?
*Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:
- Họ có chung nguồn gốc xuất thân, cùng chung cảnh ngộ -vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê.
- Họ cùng chung lí tưởng chiến đấu, cùng chiến hào.
1 Tác giả
- Là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chông mĩ cứu nước.
- Sáng tác của Phạm Tiến Duật thời kì này tập trung viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
: Ph?m Ti?n Du?t (1941- 2007)
*Các tập thơ:
- “Vầng trăng quầng lửa”(Thơ1970)
- “Thơ một chặng đường”(Thơ1971)
- “Ở hai đầu núi” (Thơ 1981)
- “ Vầng trăng và quầng lửa”(Thơ 1983)
- “Nhóm lửa” (Thơ 1996)
2. Tác phẩm:
- Viết nam 1969 giai đoạn kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt c?a nhõn dõn ta.
- Trích trong tập thơ: "Vầng trang quầng lửa", d?t giải nhất cuộc thi thơ báo Van nghệ 1970.
-
:
“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”
Tổng kết:
1/ Nghệ thuật: Lựa chọn những chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện đậm chất hiện thực.
-Sử dụng ngôn ngữ của đời sống ,tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng ,trẻ trung ,tinh nghịch.
2 / Nội dung: (Ghi nhớ SGK)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hỡnh ảnh nh?ng Người
chiến sĩ lái xe
Hỡnh ảnh nh?ng chiếc
Xe không kính
Bi t?p
Bi tho v? ti?u d?i xe khụng kớnh cú m?y hỡnh ?nh d?c dỏo?
Bài tập 2: Các lựa chọn sau đúng hay sai?
Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trường sơn được thể hiện trong bài thơ:
-Tư thế ung dung ,hiên ngang.
- Tinh thần dũng cảm lạc quan.
-Thái độ bất chấp khó khăn.
-Tình đồng đội gắn bó yêu thương.
-Ý chí quyết tâm vì Miền Nam.
A/ Đúng B/ Sai
Bài tập về nhà
Học thuộc bài thơ
Viết một đoạn van ngắn nêu cảm nhận của em về hỡnh ảnh nh?ng anh lính lái xe Trường Sơn.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết van học trung đại.
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)