Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Nga Hiếu | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

`
Về dự giờ ngữ văn lớp 9a
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
GV thực hiện: Nguyễn Thanh Nga
Trường THCS Xuân Hoà
`
GV thực hiện: Nguyễn Thanh Nga
Trường THCS Xuân Hoà
Chào mừng các thầy cô giáo về dự
hội nghị tập huấn chuyên đề môn Ngữ văn
Câu1: Đọc thuộc lòng bµi thơ: Đồng chí!“ cña ChÝnh H÷u

Câu 2: Theo em từ "Đồng chí!"được tách riêng thành một dòng thơ ở giữa mạch bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Là tên gọi của một mối quan hệ có ý nghĩa thời đại, có ý nghĩa thiêng liêng.
B. Là sự kết tinh của mọi cảm xúc, tình cảm (tình bạn,tình người, t×nh tri kØ).
C. Là cao trào của bài thơ, vừa kết lại một đoạn thơ, vừa như bản lề để mở ra mạch thơ mới.
D. Tất cả đáp án A, B, C đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tiết 47
Phạm Tiến Duật
I. Tìm hiểu chung
1Tác giả - Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 quê Phú Thọ.Là chiến si Trường Sơn, tiêu biểu cho các nhà thơ trẻ thời chống M? cứu nước.
2.Tác phẩm

-Viết năm 1969,giai đoạn kháng chiến chống mỹ diễn ra ác liệt.
-Trích tập thơ: "Vầng trăng quầng lửa".Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1970.
3. Đọc, giải thích từ khó
-Bếp Hoàng Cầm:
-Tiểu đội:
-Chông chênh:


-Tự do, giọng điệu linh hoạt, ít vần, tự nhiên, thoải mái, gần với lời nói thường, 4 câu một khổ.
Đơn vị gồm 12 người
Đu đưa, không vững chắc, không yên ổn.
4. Thể thơ
Bếp Hoàng Cầm
Là loại bếp dã chiến, mang tên đồng chí Hoàng Cầm (1916-1996), quê ở thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, nguyên là Tiểu đội trưởng nuôi quân thuộc Đội điều trị 8 Sư đoàn 308, sáng tạo ra từ chiến dịch Hoà Bình năm 1951.
Anh nuôi Hoàng Cầm
5. Nhan đề bài thơ
II. Đọc - hiểu văn bản :
*Nhan đề bài thơ:
- Nhan d? d�i, tu?ng nhu cú ch? th?a nhung thu hỳt ngu?i d?c ? cỏi v? l? d?c dỏo c?a nú.
- L�m n?i b?t hỡnh ?nh to�n b�i : nh?ng chi?c xe khụng kớnh.
- Hai ch? "b�i tho" cho th?y rừ hon cỏch nhỡn, cỏch khai thỏc hi?n th?c c?a tỏc gi?, tỏc gi? mu?n thổi hồn thơ vào hiện thực, muốn tái hiện sự hiên ngang dũng cảm của tuổi trẻ vượt lên trên cả sự khó khăn, nguy hiểm.



:
“Tôi phải thêm chữ “bài thơ” để báo
trước cho mọi người biết rằng là
tôi viết thơ chứ không phải một khúc
văn xuôi. “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính” là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ,
những câu thơ đặc văn xuôi được kết
hợp lại trong một cảm hứng chung…”
( Tác giả nói về tác phẩm)
II. §äc - hiÓu v¨n b¶n :
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
-…xe không có kính
không có đèn
- Giọng điệu thản nhiên, lêi th¬ gièng nh­ lêi nãi th­êng, sö dông c¸c ®éng tõ m¹nh: GiËt, rung..->diÔn t¶ tr¹ng th¸i m¹nh
 Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.
Là hình ảnh độc đáo
Sử dụng bút pháp tả thực
không có mui
thùng xe có xước

Hình ảnh những chiếc xe không kính
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
Tiết 47. Văn bản
Ph?m Ti?n Du?t ( 1941)
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Hình ảnh những người lính lái xe.
Tiết 47. Văn bản
Ph?m Ti?n Du?t ( 1941)
-Ung dung buång l¸i ta ngåi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
* Cảm giác: Thấy gió vào xoa mắt đắng, thấy con đường, thấy sao trời, thấy đột ngột cánh chim.
Có bụi - bụi phun tóc trắng
ướt áo - mưa tuôn, mưa xối
*Thái độ:... ừ thì có bụi/ chưa cần rửa
.... ừ thì ướt áo / chưa cần thay
... Cười ha ha
-> Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trẻ trung, lạc quan, yêu đời bất chấp mọi khó khăn gian khổ.
-> Hiện thực , lãng mạn
->Ngang tµng, , hãm hØnh, ®ïa tÕu
II. Đọc hiểu văn bản.
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
Tiết 47. Văn bản
bài thơ về tiểu đội xe không kính
Ph?m Ti?n Du?t ( 1941)
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
. Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, keo sơn, gắn bó
Thảo luận nhóm
Em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong khổ thơ cuối và cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120

Nghệ thuật:
Liệt kê: Không kính, không đèn, không có mui
Điệp từ: Không có
Đối lập: không Có
(kính, đèn, mui, thùng xe xước) > < Có trái tim
(Vật chất) (Tinh thần)

Hoán dụ, tượng trưng: Trái tim người lính nồng nàn yêu nước, sôi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Quyết tâm cao độ, niềm tin sắt đá, chiến đấu vì miền Nam thân yêu ...
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
IIITổng kết:
Nội dung
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghệ thuật

- Giọng điệu ngang tàng.
- Đảo ngữ, điệp từ, so sánh, nhân hóa, hoán dụ.
- Ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ.
Hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính.
Khắc họa hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời kì đánh Mỹ với tư thế hiên ngang, lạc quan dũng cảm, có ý chí và lòng yêu nước thiết tha
.So sánh hình ảnh người lính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" với người lính trong bài thơ "Đồng chí" (Chính Hữu)

III. Luyện tập:
Học thuộc lòng bài thơ
Học ghi nhớ
Soạn bài: Tổng kết từ vựng
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn !
Giờ HọC KếT THúC CHúC SứC KHOẻ CáC TH?Y Cễ Và ToàN THể CáC EM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nga Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)