Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chia sẻ bởi Trường THCS Thống Nhất |
Ngày 07/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU, CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC CON HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN 9!
Trường THCS Thống Nhất
Giáo viên: Đinh Thị Hà
Lớp: 9A
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Quan sát tranh, con có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu?
Tiết 2:
Phạm Tiến Duật
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Chủ đề: Người lính cách mạng
1) Tác giả:
1) Tác giả
- Phạm Tiến Duật sinh ngày 14 /1/1941 tại Thanh Ba – Phú Thọ
- Tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 1964 nhưng sau đó ông lên đường nhập ngũ, vào binh đoàn vận tải 500.
- Ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến lửa Trường Sơn.
- Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban văn nghệ – Hội Nhà văn Việt Nam. Ông sống ở Hà Nội, là phó trưởng ban đối ngoại của Hội nhà văn Việt Nam.
- Ông qua đời vào ngày 4/12/2007 tại bệnh viện Quân y 108 bởi bệnh ung thư phổi.
- Ông tham gia dẫn một số chương trình truyền hình cho người cao tuổi của Đài truyền hình Việt Nam.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1) Tác giả
Anh ra đi trái tim xin ở lại
Đừng mang theo, khoảng trống lấp không đầy
Các tập thơ chính:
Vầng trăng quầng lửa.
Ở hai đầu núi.
Thơ một chặng đường.
Tiếng bom và tiếng chuông chùa
Tuyển tập Phạm Tiến Duật
Ông được ca tụng là “con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại”, “ cây xăng lẻ của rừng già”, “ nhà thơ lớn thời chống Mĩ”. Thơ ông thời chống Mĩ được đánh giá có sức mạnh của một sư đoàn.
- Nếu Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thi ca cách mạng thì Phạm Tiến Duật chính là cánh chim đại bàng tung bay trên Trường Sơn rực lửa.
- Có một thời ông là thần tượng của tất cả những người lính phơi phới khí thế ra chiến trường. Trong hành trang của họ không mấy ai lại không có vài bài thơ của ông.
2) T¸c phÈm
Vầng trăng quầng lửa
Bài thơ được sáng tác trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất gay go, ác liệt. Từ khắp các giảng đường đại học, hàng ngàn sinh viên đã gác bút nghiên để lên đường đánh giặc, và điểm nóng lúc đó là con đường Trường Sơn – con đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền tuyến.
- Ở đó, không lực Hoa Kì ngày đêm trút bom, vãi đạn hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Vượt qua bom đạn của kẻ thù, đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm bất chấp gian khổ và hi sinh để ra trận. Phạm Tiến Duật đã ghi lại những hình ảnh tiêu biểu nơi khói lửa Trường Sơn.
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Đọc: Giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện
tinh thần lạc quan, dũng cảm ; tư thế
ung dung của người chiến sĩ lái xe
Trường Sơn thời kì chống Mĩ cứu nước.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
(Phạm Tiến Duật)
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính ,rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe ,thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buống lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Tiểu đội: Là đơn vị biên chế nhỏ nhất của lực lượng vũ trang thường gồm từ 6 đến 12 người.
Chông chênh: Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn
Bếp Hoàng Cầm: Là loại bếp dã chiến, mang tên đồng chí Hoàng Cầm , một chiến sĩ nuôi quân (anh nuôi) ở sư đoàn 308 sáng tạo ra từ chiến dịch Hòa Bình 1951, sau đó được sử dụng rộng rãi trong kháng chiến chống Mĩ. Anh đào những đường rãnh thoát khói dưới lòng đất, nối liền với bếp lò, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ bếp bốc lên qua đường rãnh chỉ còn lại một dải hơi nước, tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Từ đó anh nuôi có thể nấu ăn ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của địch trên đầu.
Anh hùng Hoàng Cầm
Bếp Hoàng Cầm
II. Tìm hiểu văn bản:
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
II. Tìm hiểu văn bản:
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Xe
không
kính
đèn
mui
- Vì :Bom giật, bom rung …
=> Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo:
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện thực chiến tranh.
Không có kính không phải vì xe không
có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Mỹ trút xuống Việt nam 15.350 tấn bom đạn gấp 3,9 lần chiến tranh thế giới thứ 2.
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe
Ý chí
Tình cảm
Tinh thần
Tư thế
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe
Có ý kiến cho rằng toàn bộ bài thơ, đặc biệt là khổ thơ cuối có sự đối lập. Hãy chỉ rõ!
Không có kính, rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Nghệ thuật đặc sắc
Không có kính, rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe, thùng xe có xước
Thiếu phương tiện vật chất,
kĩ thuật
Có lòng yêu nước, ý chí,
quyết tâm
Đối lập
Có sự tương phản rõ rệt giữa vật chất và tinh thần, giữa bên ngoài
và bên trong, giữa cái không có và cái có. Bom đạn kẻ thù đã làm cho xe
không có rất nhiều: Không kính, không đèn, không mui nên chiếc xe đã trở
nên trần trụi đến kì lạ, xe không còn nguyên vẹn… Nhưng một thứ rất cần mà
các anh đã có, đó là trái tim yêu nước. Trái tim đầy nhiệt thành cách mạng,
sẽ chiến thắng những thiếu thốn về vật chất. Trái tim yêu nước đã điều khiển
chiếc xe không nguyên vẹn ấy băng về phía trước, nơi miền Nam ruột thịt.
Sức mạnh để xe băng mình ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính..
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trái tim cầm lái
Hình ảnh trái tim là một hình ảnh hoán dụ tuyệt đẹp gợi ra biết bao
ý nghĩa. Trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất
của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ sống cao đẹp
và thiêng liêng: tất cả vì Miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng
bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời. Trái tim mang tinh
thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất
Bắc Nam.
Tư thế
ung dung,
hiên ngang
Tinh thần
lạc quan,
dũng cảm
Tình cảm
keo sơn,
thắm thiết
Ý chí
quyết chiến
quyết thắng
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hình ảnh những chiếc xe
không kính
Hình ảnh người lính
Nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ
độc đáo của nó. Làm nổi bật hình ảnh toàn bài : Những chiếc xe không kính.
Qua đó khắc họa vẻ đẹp của người lính Trường Sơn: Hiên ngang, dũng cảm,
lạc quan, chiến đấu vì niềm Nam thống nhất đất nước.
Tôi phải thêm “ Bài thơ về…”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
Tác giả nói về tác phẩm
III. Tổng kết:
Nội dung
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghệ thuật
- Gi?ng di?u t? nhiờn, dớ d?m.
- Cỏc bi?n phỏp: D?o ng?, so sỏnh, hoỏn d?...
- S? d?ng kh?u ng?.
Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm chiến đấu vì niềm Nam.
1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
A/ Cùng viết về đề tài người lính.
B/ Cùng viết theo thể thơ tự do.
C/ Cả A và B đều đúng.
2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì?
A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc
B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh
C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên là gì?
A/ Ngôn ngữ chân thực, tÝnh khẩu ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp
B/ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi
C/ Bao gồm cả A và B
4/Hình ảnh Những chiếc xe không kính nói lên điều gì?
A/ Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe
B/ Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ
C/ Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GIỐNG NHAU
Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân cho Tổ quốc.
Dũng cảm vượt qua mọi gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ.
Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
KHÁC NHAU
Những người nông dân mặc áo lính thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân thành.
Những chiến sĩ thời chống Mĩ với vẻ đẹp hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàng.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đồng chí
So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ
“ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật
So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ
“ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật
Hoàn cảnh sáng tác:
2. Xuất thân của những người lính:
3. Tư thế của những người lính:
4. Phẩm chất của những người lính:
5. Tinh thần bất khuất vượt lên mọi khó khăn:
6. Tinh thần đoàn kết yêu thương gắn bó với nhau:
1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
2. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
+ Tìm hiểu về tác giả, đọc bài thơ, giải thích từ khó, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, …
+ Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài thơ...
Chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô cùng toàn thể các con học sinh!
Trường THCS Thống Nhất
Giáo viên: Đinh Thị Hà
Lớp: 9A
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
Quan sát tranh, con có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu?
Tiết 2:
Phạm Tiến Duật
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Chủ đề: Người lính cách mạng
1) Tác giả:
1) Tác giả
- Phạm Tiến Duật sinh ngày 14 /1/1941 tại Thanh Ba – Phú Thọ
- Tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội năm 1964 nhưng sau đó ông lên đường nhập ngũ, vào binh đoàn vận tải 500.
- Ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến lửa Trường Sơn.
- Chiến tranh kết thúc, ông về làm việc tại Ban văn nghệ – Hội Nhà văn Việt Nam. Ông sống ở Hà Nội, là phó trưởng ban đối ngoại của Hội nhà văn Việt Nam.
- Ông qua đời vào ngày 4/12/2007 tại bệnh viện Quân y 108 bởi bệnh ung thư phổi.
- Ông tham gia dẫn một số chương trình truyền hình cho người cao tuổi của Đài truyền hình Việt Nam.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1) Tác giả
Anh ra đi trái tim xin ở lại
Đừng mang theo, khoảng trống lấp không đầy
Các tập thơ chính:
Vầng trăng quầng lửa.
Ở hai đầu núi.
Thơ một chặng đường.
Tiếng bom và tiếng chuông chùa
Tuyển tập Phạm Tiến Duật
Ông được ca tụng là “con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại”, “ cây xăng lẻ của rừng già”, “ nhà thơ lớn thời chống Mĩ”. Thơ ông thời chống Mĩ được đánh giá có sức mạnh của một sư đoàn.
- Nếu Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thi ca cách mạng thì Phạm Tiến Duật chính là cánh chim đại bàng tung bay trên Trường Sơn rực lửa.
- Có một thời ông là thần tượng của tất cả những người lính phơi phới khí thế ra chiến trường. Trong hành trang của họ không mấy ai lại không có vài bài thơ của ông.
2) T¸c phÈm
Vầng trăng quầng lửa
Bài thơ được sáng tác trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất gay go, ác liệt. Từ khắp các giảng đường đại học, hàng ngàn sinh viên đã gác bút nghiên để lên đường đánh giặc, và điểm nóng lúc đó là con đường Trường Sơn – con đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền tuyến.
- Ở đó, không lực Hoa Kì ngày đêm trút bom, vãi đạn hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Vượt qua bom đạn của kẻ thù, đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm bất chấp gian khổ và hi sinh để ra trận. Phạm Tiến Duật đã ghi lại những hình ảnh tiêu biểu nơi khói lửa Trường Sơn.
HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Đọc: Giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện
tinh thần lạc quan, dũng cảm ; tư thế
ung dung của người chiến sĩ lái xe
Trường Sơn thời kì chống Mĩ cứu nước.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
(Phạm Tiến Duật)
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Không có kính ,rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe ,thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buống lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
Tiểu đội: Là đơn vị biên chế nhỏ nhất của lực lượng vũ trang thường gồm từ 6 đến 12 người.
Chông chênh: Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn
Bếp Hoàng Cầm: Là loại bếp dã chiến, mang tên đồng chí Hoàng Cầm , một chiến sĩ nuôi quân (anh nuôi) ở sư đoàn 308 sáng tạo ra từ chiến dịch Hòa Bình 1951, sau đó được sử dụng rộng rãi trong kháng chiến chống Mĩ. Anh đào những đường rãnh thoát khói dưới lòng đất, nối liền với bếp lò, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ bếp bốc lên qua đường rãnh chỉ còn lại một dải hơi nước, tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Từ đó anh nuôi có thể nấu ăn ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của địch trên đầu.
Anh hùng Hoàng Cầm
Bếp Hoàng Cầm
II. Tìm hiểu văn bản:
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
II. Tìm hiểu văn bản:
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Nhóm 1: Hình ảnh những chiếc xe không kính
- Xe
không
kính
đèn
mui
- Vì :Bom giật, bom rung …
=> Tả thực, điệp ngữ, liệt kê, giọng thản nhiên, lời thơ mang tính khẩu ngữ, hình ảnh độc đáo:
Đoàn xe trần trụi, biến dạng, gợi sự tàn phá khốc liệt của hiện thực chiến tranh.
Không có kính không phải vì xe không
có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Mỹ trút xuống Việt nam 15.350 tấn bom đạn gấp 3,9 lần chiến tranh thế giới thứ 2.
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe
Ý chí
Tình cảm
Tinh thần
Tư thế
Nhóm 2: Hình ảnh người lính lái xe
Có ý kiến cho rằng toàn bộ bài thơ, đặc biệt là khổ thơ cuối có sự đối lập. Hãy chỉ rõ!
Không có kính, rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Nghệ thuật đặc sắc
Không có kính, rồi xe không có đèn ,
Không có mui xe, thùng xe có xước
Thiếu phương tiện vật chất,
kĩ thuật
Có lòng yêu nước, ý chí,
quyết tâm
Đối lập
Có sự tương phản rõ rệt giữa vật chất và tinh thần, giữa bên ngoài
và bên trong, giữa cái không có và cái có. Bom đạn kẻ thù đã làm cho xe
không có rất nhiều: Không kính, không đèn, không mui nên chiếc xe đã trở
nên trần trụi đến kì lạ, xe không còn nguyên vẹn… Nhưng một thứ rất cần mà
các anh đã có, đó là trái tim yêu nước. Trái tim đầy nhiệt thành cách mạng,
sẽ chiến thắng những thiếu thốn về vật chất. Trái tim yêu nước đã điều khiển
chiếc xe không nguyên vẹn ấy băng về phía trước, nơi miền Nam ruột thịt.
Sức mạnh để xe băng mình ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính..
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Trái tim cầm lái
Hình ảnh trái tim là một hình ảnh hoán dụ tuyệt đẹp gợi ra biết bao
ý nghĩa. Trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất
của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ sống cao đẹp
và thiêng liêng: tất cả vì Miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng
bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vời. Trái tim mang tinh
thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất
Bắc Nam.
Tư thế
ung dung,
hiên ngang
Tinh thần
lạc quan,
dũng cảm
Tình cảm
keo sơn,
thắm thiết
Ý chí
quyết chiến
quyết thắng
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Hình ảnh những chiếc xe
không kính
Hình ảnh người lính
Nhan đề dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc ở cái vẻ lạ
độc đáo của nó. Làm nổi bật hình ảnh toàn bài : Những chiếc xe không kính.
Qua đó khắc họa vẻ đẹp của người lính Trường Sơn: Hiên ngang, dũng cảm,
lạc quan, chiến đấu vì niềm Nam thống nhất đất nước.
Tôi phải thêm “ Bài thơ về…”, để báo trước cho mọi người biết rằng là tôi viết thơ, chứ không phải một khúc văn xuôi. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là cách đưa chất liệu văn xuôi vào thơ, những câu thơ “đặc” văn xuôi được kết hợp lại trong một cảm hứng chung.
Tác giả nói về tác phẩm
III. Tổng kết:
Nội dung
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nghệ thuật
- Gi?ng di?u t? nhiờn, dớ d?m.
- Cỏc bi?n phỏp: D?o ng?, so sỏnh, hoỏn d?...
- S? d?ng kh?u ng?.
Hình ảnh những chiếc xe không kính.
Khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm chiến đấu vì niềm Nam.
1/ Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
A/ Cùng viết về đề tài người lính.
B/ Cùng viết theo thể thơ tự do.
C/ Cả A và B đều đúng.
2/ Những chiến sĩ lái xe Trường Sơn có phẩm chất gì?
A/ Lạc quan, dũng cảm,tinh thần đồng đội sâu sắc
B/ Lạc quan, coi thường hiểm nguy, liều lĩnh
C/ Vui nhộn ,tinh nghịch, dũng cảm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3/ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên là gì?
A/ Ngôn ngữ chân thực, tÝnh khẩu ngữ, nhiều hình ảnh thơ đẹp
B/ Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi
C/ Bao gồm cả A và B
4/Hình ảnh Những chiếc xe không kính nói lên điều gì?
A/ Tinh thần bất chấp khó khăn của người chiến sĩ lái xe
B/ Sự khó khăn, thiếu thốn của bộ đội ta thời chống Mỹ
C/ Sự khốc liệt của chiến trường thời chống Mỹ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
GIỐNG NHAU
Yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hi sinh tuổi xuân cho Tổ quốc.
Dũng cảm vượt qua mọi gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ.
Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
KHÁC NHAU
Những người nông dân mặc áo lính thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp mang vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân thành.
Những chiến sĩ thời chống Mĩ với vẻ đẹp hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàng.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đồng chí
So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ
“ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật
So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ
“ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật
Hoàn cảnh sáng tác:
2. Xuất thân của những người lính:
3. Tư thế của những người lính:
4. Phẩm chất của những người lính:
5. Tinh thần bất khuất vượt lên mọi khó khăn:
6. Tinh thần đoàn kết yêu thương gắn bó với nhau:
1. Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
2. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.
+ Tìm hiểu về tác giả, đọc bài thơ, giải thích từ khó, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài, …
+ Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài thơ...
Chân thành cảm ơn các quý vị đại biểu, các thầy cô cùng toàn thể các con học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Thống Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)