Bài 1. Tôi đi học
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Phương |
Ngày 03/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tôi đi học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tạm biệt những cánh diều, em vào năm học mới…
Hôm qua em tới trường, mẹ dắt tay từng bước…
Trường làng ngày ấy…
Bé đến trường cùng mẹ.
… vui đến trường.
Mùa thu – mùa đến trường
Cô vỗ về, an ủi… chao ôi! bao thiết tha.
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
Thái tử Nhật Naruhito và Công nương Masako đưa con gái tới trường
“…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Khai giảng ở Trung Quốc
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đánh trống khai giảng năm học mới
Mời các em nghe bài hát và xem một số hình ảnh
Những hình ảnh các em vừa xem nội dung nói về điều gì?
Bài hát các em vừa được nghe là bài hát có tên là gì? Của tác giả nào?
Ở lớp 7, các em đã học những văn bản nào cũng nói về ngày tựu trường? Văn bản đấy thuộc cụm văn bản nào?
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học
Tác giả: thơ Viễn Phương, nhạc Nguyễn Ngọc Thiện
Văn bản: Cổng trường mở ra_Lí Lan
Cụm văn bản nhật dụng
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
3. Bố cục văn bản
4. Thể loại
2. Chú thích
a. Tác giả
- Thanh Tịnh có đóng góp trong nhiều lĩnh vực:Truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí.. Song thành công hơn cả là thơ và truyện ngắn
- Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo
b. Tác phẩm
Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941)
Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở ngoại ô thành phố Huế
3. Bố cục văn bản
a. Phần 1: Từ đầu => “Trên ngọn núi”
- Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
b.Phần 2: Tiếp theo => “Được nghỉ ngơi cả ngày nữa”
- Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
c.Phần 3: Còn lại
- Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Chia làm 3 phần
4. Thể loại
Truyện ngắn
- Cụm văn bản nhật dụng
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo trình tự nào?
Ai là nhân vật chính? Chủ đề của văn bản là gì?
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
( người kể xưng “ tôi”)
- Kể theo trình tự thời gian
Nhân vật “ tôi” – tác giả.
Nói về những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
*Hiện tại
-Thời gian:
*Khung cảnh:
+ Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc
+ Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
*Kỉ niệm:
-Thời gian:
Hàng năm cứ vào cuối thu
Con đường làng dài và hẹp
Không gian:
Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ về kỉ niệm:
- Náo nức, tưng bừng, rộn rã
- Con đường….quen đi lại lắm lần…tự nhiên thấy lạ
Tâm trạng của “Tôi” khi trên đường tới trường
- Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
- Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:Hôm nay tôi đi học
Trong phần này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật nào?
Liên hệ quá khứ và hiện tại
Những thay đổi trong suy nghĩ, hành động của “tôi” trên đường tới trường
-Không lội sông, thả diều, ra đồng nô đùa
-Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn
-Hai quyển vở mới trên tay bắt đầu thấy nặng.Tôi bặm tay ghì thật chặt…..Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận
-Muốn thử sức mình
-Có ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ: Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước
-Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi
Báo hiệu sự thay đổi, nhân vật “ tôi”tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học tập, muốn được chững chạc như các bạn, không thua kém các bạn
Từ những ý trên em có rút ra kết luận gì về nhân vật “tôi”?
Niềm vui ngày tựu trường
Tưng bừng lễ khai giảng
Trò chơi dân gian trong ngày khai trường
Nặn tò he dưới sự hướng dẫn của thầy cô trong ngày khai trường
THẢO LUẬN NHÓM 4
Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của câu văn “ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”
Câu văn đã sử dụng phép so sánh giữa một hiện tượng vô hình là “Ý nghĩ ấy thoáng qua” với một hiện tượng hữu hình đẹp đẽ là “ Một làn mây lướt ngang ngọn núi” thể hiện sự hồn nhiên trong sáng của cậu bé trong kỉ niệm lần đầu tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
*Quang cảnh trươc sân trường:
-Dày đặc cả người
-Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa
* Ngôi trường Mĩ Lí trong con mắt của “Tôi”
-Trước khi đi học
+Là một nơi xa lạ
+Cảm tưởng : Nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà khác trong làng
-Hôm nay tôi đi học:Trông nhà trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp
Phép so sánh “Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp” có ý nghĩa gì?
Hình ảnh so sánh thể hiện cảm xúc thành kính trang nghiêm của cậu học trò nhỏ trước ngôi trường mới với nhiều điều thiêng liêng hấp dẫn
*Hình ảnh những cậu học trò nhỏ:
-Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân
-Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trường =>Thể hiện khát vọng bay cao khám phá những chân trời tri thức mới của tuổi trẻ trước cánh cửa trường học
THẢO LUẬN NHÓM 2
Vì sao khi tả các cậu học trò, tác giả lại dùng hình ảnh so sánh:
“Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn
quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ ” ?
Họ ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ
*Hình ảnh ông Đốc
Đọc tên từng người
Nhìn chúng tôi nói sẽ: “Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gáng họcđể thầy mẹ được vui lòng và đẻ thầy dạy các em được sung sướng…”
Nhìn chúng tôi với cặp mát hiền từ và cảm động
Ông Đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi
=> Ông là người thầy nhân hậu từ tốn bao dung, yêu thương con trẻ hết lòng.
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi….cảm thấy mình chơ vơ là lúc này
Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên , tôi tự nhiên giật mình và lúng túng
Người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ
Dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo
=> Sự chuyển biến tâm lí của nhân vật
Thầy giáo trẻ: Tươi cười đón chúng tôi
Mùi hương lạ xông lên
Hình treo trên tường:Thấy lạ lạ, hay hay
Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi…tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình
Mấy người bạn tí hon ngồi bên tôi…lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào.Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật
Nhìn theo cánh chim…..một kỉ niệm cũ sống lại
Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học
Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện bằng dòng chữ “ Tôi đi học”?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Những suy nghĩ, tình cảm trong sáng của cậu bé cho thấy cậu là người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu bạn bè trường lớp, trân trọng việc học hành
Từ những ý trên em có nhận xét gì về nhân vật “tôi”
THẢO LUẬN NHÓM 4
em có nhận xét gì về sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay? Cho ví dụ cụ thể.
Trước tấm lòng của thầy cô, cha mẹ, xã hội dành cho, chúng ta phải làm gi?
III/ BÀI HỌC. (gsk)
? Bài văn đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
? Chủ đề của văn bản nằm ở phần nào?
Nhan đề.
Quan hệ giữa các phần.
Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản.
Cả ba yếu tố trên
Ẩn dụ, so sánh
? Tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự không? Kết hợp như thế nào và có tác dụng gì?
? Tìm đại từ nhân xưng được sử dụng trong bài
IV. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1. Tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học là:
Hồi hộp, ngỡ ngàng B. Sợ sệt, rụt rè
C. Run rẩy, sợ hãi D. Ngập ngừng, thảng thốt
BÀI TẬP 2: Qua hình ảnh về người mẹ, ông đốc, thầy giáo, … em thấy được điều gì toát lên từ những người lớn đối với việc học của chúng ta?
Lòng yêu trẻ, yêu tri thức là vô bờ
Lòng yêu trẻ, yêu nghề tha thiết
Tinh thần trách nhiệm đối với thế hệ trẻ.
Tinh thần xã hội hoá giáo dục
BÀI TẬP 3: Sức hấp dẫn của đoạn trích nằm ở:
Tình huống rất gợi chứa đựng nhiều cảm xúc.
Tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với trẻ thơ
Thiên nhiên và cảnh vật hiện lên rất sinh động.
Cả A, B và C
BÀI TẬP 4: Nghĩa của từ “trường học” rộng hơn nghĩa của từ nào dưới đây?
A. Nhà xưởng B. Xí nghiệp C. Lớp học Nhà hàng
BÀI TẬP 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong văn bản?
Củng cố
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Dặn dò
- Về nhà học bài
Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh ghi vào vở và phân tích giá trị, nội dung của chúng
Soạn bài mới: Trong lòng mẹ_ Nguyên Hồng
Hôm qua em tới trường, mẹ dắt tay từng bước…
Trường làng ngày ấy…
Bé đến trường cùng mẹ.
… vui đến trường.
Mùa thu – mùa đến trường
Cô vỗ về, an ủi… chao ôi! bao thiết tha.
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
Thái tử Nhật Naruhito và Công nương Masako đưa con gái tới trường
“…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Khai giảng ở Trung Quốc
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đánh trống khai giảng năm học mới
Mời các em nghe bài hát và xem một số hình ảnh
Những hình ảnh các em vừa xem nội dung nói về điều gì?
Bài hát các em vừa được nghe là bài hát có tên là gì? Của tác giả nào?
Ở lớp 7, các em đã học những văn bản nào cũng nói về ngày tựu trường? Văn bản đấy thuộc cụm văn bản nào?
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học
Tác giả: thơ Viễn Phương, nhạc Nguyễn Ngọc Thiện
Văn bản: Cổng trường mở ra_Lí Lan
Cụm văn bản nhật dụng
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
3. Bố cục văn bản
4. Thể loại
2. Chú thích
a. Tác giả
- Thanh Tịnh có đóng góp trong nhiều lĩnh vực:Truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí.. Song thành công hơn cả là thơ và truyện ngắn
- Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo
b. Tác phẩm
Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941)
Thanh Tịnh(1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở ngoại ô thành phố Huế
3. Bố cục văn bản
a. Phần 1: Từ đầu => “Trên ngọn núi”
- Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
b.Phần 2: Tiếp theo => “Được nghỉ ngơi cả ngày nữa”
- Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
c.Phần 3: Còn lại
- Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Chia làm 3 phần
4. Thể loại
Truyện ngắn
- Cụm văn bản nhật dụng
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo trình tự nào?
Ai là nhân vật chính? Chủ đề của văn bản là gì?
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất
( người kể xưng “ tôi”)
- Kể theo trình tự thời gian
Nhân vật “ tôi” – tác giả.
Nói về những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học.
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
Văn bản:
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
*Hiện tại
-Thời gian:
*Khung cảnh:
+ Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc
+ Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
*Kỉ niệm:
-Thời gian:
Hàng năm cứ vào cuối thu
Con đường làng dài và hẹp
Không gian:
Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ về kỉ niệm:
- Náo nức, tưng bừng, rộn rã
- Con đường….quen đi lại lắm lần…tự nhiên thấy lạ
Tâm trạng của “Tôi” khi trên đường tới trường
- Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
- Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:Hôm nay tôi đi học
Trong phần này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật nào?
Liên hệ quá khứ và hiện tại
Những thay đổi trong suy nghĩ, hành động của “tôi” trên đường tới trường
-Không lội sông, thả diều, ra đồng nô đùa
-Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn
-Hai quyển vở mới trên tay bắt đầu thấy nặng.Tôi bặm tay ghì thật chặt…..Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận
-Muốn thử sức mình
-Có ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ: Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước
-Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi
Báo hiệu sự thay đổi, nhân vật “ tôi”tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học tập, muốn được chững chạc như các bạn, không thua kém các bạn
Từ những ý trên em có rút ra kết luận gì về nhân vật “tôi”?
Niềm vui ngày tựu trường
Tưng bừng lễ khai giảng
Trò chơi dân gian trong ngày khai trường
Nặn tò he dưới sự hướng dẫn của thầy cô trong ngày khai trường
THẢO LUẬN NHÓM 4
Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung của câu văn “ Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”
Câu văn đã sử dụng phép so sánh giữa một hiện tượng vô hình là “Ý nghĩ ấy thoáng qua” với một hiện tượng hữu hình đẹp đẽ là “ Một làn mây lướt ngang ngọn núi” thể hiện sự hồn nhiên trong sáng của cậu bé trong kỉ niệm lần đầu tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
*Quang cảnh trươc sân trường:
-Dày đặc cả người
-Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa
* Ngôi trường Mĩ Lí trong con mắt của “Tôi”
-Trước khi đi học
+Là một nơi xa lạ
+Cảm tưởng : Nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà khác trong làng
-Hôm nay tôi đi học:Trông nhà trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp
Phép so sánh “Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp” có ý nghĩa gì?
Hình ảnh so sánh thể hiện cảm xúc thành kính trang nghiêm của cậu học trò nhỏ trước ngôi trường mới với nhiều điều thiêng liêng hấp dẫn
*Hình ảnh những cậu học trò nhỏ:
-Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân
-Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em nhỏ lần đầu tới trường =>Thể hiện khát vọng bay cao khám phá những chân trời tri thức mới của tuổi trẻ trước cánh cửa trường học
THẢO LUẬN NHÓM 2
Vì sao khi tả các cậu học trò, tác giả lại dùng hình ảnh so sánh:
“Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn
quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ ” ?
Họ ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ
*Hình ảnh ông Đốc
Đọc tên từng người
Nhìn chúng tôi nói sẽ: “Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gáng họcđể thầy mẹ được vui lòng và đẻ thầy dạy các em được sung sướng…”
Nhìn chúng tôi với cặp mát hiền từ và cảm động
Ông Đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi
=> Ông là người thầy nhân hậu từ tốn bao dung, yêu thương con trẻ hết lòng.
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi….cảm thấy mình chơ vơ là lúc này
Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên , tôi tự nhiên giật mình và lúng túng
Người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ
Dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo
=> Sự chuyển biến tâm lí của nhân vật
Thầy giáo trẻ: Tươi cười đón chúng tôi
Mùi hương lạ xông lên
Hình treo trên tường:Thấy lạ lạ, hay hay
Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi…tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình
Mấy người bạn tí hon ngồi bên tôi…lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào.Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật
Nhìn theo cánh chim…..một kỉ niệm cũ sống lại
Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học
Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện bằng dòng chữ “ Tôi đi học”?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Những suy nghĩ, tình cảm trong sáng của cậu bé cho thấy cậu là người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu bạn bè trường lớp, trân trọng việc học hành
Từ những ý trên em có nhận xét gì về nhân vật “tôi”
THẢO LUẬN NHÓM 4
em có nhận xét gì về sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay? Cho ví dụ cụ thể.
Trước tấm lòng của thầy cô, cha mẹ, xã hội dành cho, chúng ta phải làm gi?
III/ BÀI HỌC. (gsk)
? Bài văn đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
? Chủ đề của văn bản nằm ở phần nào?
Nhan đề.
Quan hệ giữa các phần.
Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản.
Cả ba yếu tố trên
Ẩn dụ, so sánh
? Tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự không? Kết hợp như thế nào và có tác dụng gì?
? Tìm đại từ nhân xưng được sử dụng trong bài
IV. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP 1. Tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học là:
Hồi hộp, ngỡ ngàng B. Sợ sệt, rụt rè
C. Run rẩy, sợ hãi D. Ngập ngừng, thảng thốt
BÀI TẬP 2: Qua hình ảnh về người mẹ, ông đốc, thầy giáo, … em thấy được điều gì toát lên từ những người lớn đối với việc học của chúng ta?
Lòng yêu trẻ, yêu tri thức là vô bờ
Lòng yêu trẻ, yêu nghề tha thiết
Tinh thần trách nhiệm đối với thế hệ trẻ.
Tinh thần xã hội hoá giáo dục
BÀI TẬP 3: Sức hấp dẫn của đoạn trích nằm ở:
Tình huống rất gợi chứa đựng nhiều cảm xúc.
Tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với trẻ thơ
Thiên nhiên và cảnh vật hiện lên rất sinh động.
Cả A, B và C
BÀI TẬP 4: Nghĩa của từ “trường học” rộng hơn nghĩa của từ nào dưới đây?
A. Nhà xưởng B. Xí nghiệp C. Lớp học Nhà hàng
BÀI TẬP 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong văn bản?
Củng cố
1. Cảm nhận của “Tôi” trên đường tới trường
2. Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường
3. Cảm nhận của “Tôi” khi ở trong lớp học
Dặn dò
- Về nhà học bài
Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh ghi vào vở và phân tích giá trị, nội dung của chúng
Soạn bài mới: Trong lòng mẹ_ Nguyên Hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)