Bài 1. Tôi đi học

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Minh Thơ | Ngày 02/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tôi đi học thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TÔI ĐI HỌC
BÀI 1
Văn 1.2
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
 Tên khai sinh: Trần Văn Ninh, sau đổi tên Trần Thanh Tịnh, sinh ngày 12 tháng 12 năm 1991 tại Huế. Mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).
 Thanh Thịnh từng làm nghề hướng dẫn viên du lịch, dạy học, đo đạc ruộng đất. Sau tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), ông làm Tổng thư ký Hội văn hoá cứu quốc Trung Bộ. Khi tạp chí Văn nghệ quân đội ra đời, ông là phó chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm. Về sau, chuyên sáng tác. Ông đã là Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (khoá I, II). Uỷ viên Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Cấp bậc Đại tá QĐND Việt Nam trước khi nghỉ hưu. ông đi đầu trong lối viết “những đoạn văn ngắn” và là nhà văn có nhiều giai đoạn văn học.
 Tác phẩm chính: Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943), Quê mẹ (truyện ngắn, 1941); Chị và em (truyện ngắn, 1942); Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944); Hận chiến trường (thơ, 1937); Sức mồ hôi (ca dao, 1954);
 Ông đã nhận giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam (1951 – 1952) cho những bài độc tấu xuất sắc.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
Thanh Tịnh (1911 – 1988), quê ở ngoại thành Huế.
Văn ông nhẹ nhàng , giàu chất thơ.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
1)Tác giả:
2)Tác phẩm:
a)Thể loại: Truyện ngắn
b)Xuất xứ: Trích tập truyện “Quê mẹ” của Thanh Tịnh.
c)Phương thức biểu đạt: Tự sự (xen miêu tả và biểu cảm)
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1)Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn
Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng: biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng.
 Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường.
 Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trên sân trường.
 Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trong lớp học.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1)Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn
2Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi”
THẢO LUẬN: 3 phút
-Nhóm 1.2: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường.
-Nhóm 3.4: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” khi nhìn ngôi trường.
-Nhóm 5.6: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
a)Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường
b)Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” khi nhìn ngôi trường.
c)Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giờ học đầu tiên
Con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
Trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, quyển vở trên tay.
Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm cả bút, thước như mấy bạn khác.
Bỗng thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng áo quần sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa.
Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường.
Hồi hộp chờ nghe tên mình
Bỗng càng cảm thấy lo sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ. Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác.
Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh.
Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nhân vật “tôi” nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1)Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn
2Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi”
Câu 3/ 9 NV8.I - Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
 Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em đến trường ở buổi tựu trường đầu tiên, đều trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này
 Ông đốc là hình ảnh một người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung.
 Người thầy trẻ dạy HS lớp mới là người vui tính, giàu tình thương yêu.
 Qua các hình ảnh người lớn, chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ. Đó là một môi trường giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1)Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn
2Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi”
3)Ý nghĩa của ba hình ảnh so sánh
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
Ba hình ảnh so sánh
Tác dụng
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu tròi quang đãng.
Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Họ như con chim non đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời cao rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Các so sánh trên xuất hiện ở những thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật. Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình.
 Nhờ các hình ảnh so sánh như thế mà cảm giác, ý nghĩ của nhân vật được người đọc cảm nhận rõ ràng, cụ thể hơn. Truyện tăng thêm chất trữ tình trong trẻo.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
1)Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn
2Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi”
3)Ý nghĩa của ba hình ảnh so sánh
4)Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút
a)Đặc sắc nghệ thuật :
-Bố cục theo dòng hồi tưởng
-Kết hợp giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
b)Sức cuốn hút:
-Tình huống truyện
-Tình cảm ấm áp, triu mến của những người lớn
-Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
1/Nội dung: Kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
2/Nghệ thuật: Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm.
Ghi nhớ: Trang 9 NV8.I
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
IV.LUYỆN TẬP
BT1/9- PBCN của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”.
Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”.
+Không gian con đường đến trường
+Cảm giác khi được tiếp xúc với một thế giới mới lạ.
+Cảm nhận khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa.
 Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu đi học là là kỷ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời người.
Văn 1.2 TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I.ĐỌC HiỂU CHÚ THÍCH
II.ĐỌC HiỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
IV.LUYỆN TẬP
2)BT2/9NV8.I- Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng đầu tiên.
 Trên con đường đến trường:
-Bầu trời thu
-Con đường đông đúc người, xe
-Nhiều bà mẹ, ông bố đưa con đến trường
 Trên sân trường:
-Ngôi trường lạ, uy nghi
-Sân trường ồn ào, náo nhiệt
 Trong lớp học:
-Bảng đen
-Ảnh Bác
-Cô giáo dịu dàng dặn tôi bao điều; nắm tay tôi tập viết con chữ đầu tiên.
A.BÀI HỌC: TÔI ĐI HỌC
-Đọc lại văn bản
-Học ghi nhớ
-Hoàn thiện phần luyện tập vào vở
B.BÀI MỚI: TRONG LÒNG MẸ
-Đọc văn bản
-Tóm tắt văn bản
-Trả lời các câu hỏi trang 20 NV 8.I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Minh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)