Bài 1. Tôi đi học
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Phước Duy |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tôi đi học thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ
CHÀO THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Người Thực Hiện: Phạm Nguyễn Phước Duy
Văn Bản: Tôi Đi Học
-Thanh Tịnh-
Tiết 1+2
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả:
+ Thanh Tịnh(1911- 1988)
+ Quê ở xóm Gia Lạc , ngoại ô thánh phố Huế
+ Các tác phẩm chính( SGK/tr.8)
+ Các sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đầm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo
2. Tác Phẩm
Xuất xứ: In trong tập Quê mẹ,xuất bản năm 1941
Thể loại: truyện ngắn
Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Bố cục: Phần 1:” Hằng năm… bừng rộn ràn”
Phần 2:” Buổi mai… ngọn núi”
Phần 3:”Trước sân… chút nào hết”
Phần 4:”Một mùi… đi học”
b. Đến sân trường
Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm
Lòng tôi đâm ra lo sợ vẫn vơ
“ Họ như con chim… còn ngập ngừng e sợ”
Nghe gọi tên giật mình lúng túng
Dúi đầu vào lòng mẹ khóc.
Nghệ thuật:
+ So sánh kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự
Cảm giác lo sợ, hồi hộp.
c. Trong lớp học
Trông hình gì cũng thấy lạ và hay hay.
Nhìn người bạn tí hon nhưng không cảm thấy xa lạ.
Sự quyến luyến đến tự nhiên và bất ngờ.
Vòng tay lên bàn chăm chú nhìn thầy
Cảm giác mới lạ, quyến luyến.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Lý do khơi nguồn nỗi nhớ
Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
+ Cảnh thiên nhiên: lá ngoài đường rụng nhiều, những đám mây bàn bạc
+ Cảnh sinh hoạt: những em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường
Gợi lên sự liên tưởng giữa hiện tại và quá khứ
2. Tâm trạng của nhân vật “tôi”
a. Trên đường đến trường
+ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng tự nhiên thấy lạ.
+ “Cảnh vật chung quanh tôi đầu thay đổi”
+ “Lòng tôi đang có sự thay đồi lớn”
+ “Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn”
Nghệ thuật:
+ Biện pháp so sánh
+Sử dụng từ láy, miêu tả sinh động
Tâm trạng náo nức, cảm giác mới mẻ
3. Thái độ, tình cảm của người lớn
Các bậc phụ huynh: chu đáo, lo lắng, hồi hộp.
Ông Đốc từ tốn, bao dung.
III. Tổng kết
( Ghi nhớ SGK/tr.9)
CHÀO TẠM BIỆT
THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
CHÀO THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
Người Thực Hiện: Phạm Nguyễn Phước Duy
Văn Bản: Tôi Đi Học
-Thanh Tịnh-
Tiết 1+2
I. Đọc- tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả:
+ Thanh Tịnh(1911- 1988)
+ Quê ở xóm Gia Lạc , ngoại ô thánh phố Huế
+ Các tác phẩm chính( SGK/tr.8)
+ Các sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đầm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo
2. Tác Phẩm
Xuất xứ: In trong tập Quê mẹ,xuất bản năm 1941
Thể loại: truyện ngắn
Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Bố cục: Phần 1:” Hằng năm… bừng rộn ràn”
Phần 2:” Buổi mai… ngọn núi”
Phần 3:”Trước sân… chút nào hết”
Phần 4:”Một mùi… đi học”
b. Đến sân trường
Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm
Lòng tôi đâm ra lo sợ vẫn vơ
“ Họ như con chim… còn ngập ngừng e sợ”
Nghe gọi tên giật mình lúng túng
Dúi đầu vào lòng mẹ khóc.
Nghệ thuật:
+ So sánh kết hợp miêu tả, biểu cảm và tự sự
Cảm giác lo sợ, hồi hộp.
c. Trong lớp học
Trông hình gì cũng thấy lạ và hay hay.
Nhìn người bạn tí hon nhưng không cảm thấy xa lạ.
Sự quyến luyến đến tự nhiên và bất ngờ.
Vòng tay lên bàn chăm chú nhìn thầy
Cảm giác mới lạ, quyến luyến.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Lý do khơi nguồn nỗi nhớ
Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
+ Cảnh thiên nhiên: lá ngoài đường rụng nhiều, những đám mây bàn bạc
+ Cảnh sinh hoạt: những em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường
Gợi lên sự liên tưởng giữa hiện tại và quá khứ
2. Tâm trạng của nhân vật “tôi”
a. Trên đường đến trường
+ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng tự nhiên thấy lạ.
+ “Cảnh vật chung quanh tôi đầu thay đổi”
+ “Lòng tôi đang có sự thay đồi lớn”
+ “Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn”
Nghệ thuật:
+ Biện pháp so sánh
+Sử dụng từ láy, miêu tả sinh động
Tâm trạng náo nức, cảm giác mới mẻ
3. Thái độ, tình cảm của người lớn
Các bậc phụ huynh: chu đáo, lo lắng, hồi hộp.
Ông Đốc từ tốn, bao dung.
III. Tổng kết
( Ghi nhớ SGK/tr.9)
CHÀO TẠM BIỆT
THẦY CÔ
VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Phước Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)