Bài 1. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tường |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
-> Tác giả nhớ lại buổi đầu tiên được đi học.
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong trong lòng tác giả?
-> Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, náo nức, bỡ ngỡ của "tôi" (theo trình tự thời gian) trong buổi tựu trường đầu tiên.
? Nội dung các câu trả lời trên chính là chủ đề của VB "Tôi đi học". Vậy chủ đề của VB này là gì?
->Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời nhân vật "tôi".
? Thế nào là chủ đề của VB?
-> Ghi nhớ 1, SGK trang 12
? Căn cứ vào đâu em biết VB "Tôi đi học" nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
+ Căn cứ vào nhan đề "Tôi đi học".
+ Các phần, các đoạn phải hướng tới nhan đề.
+ Có các từ ngữ nói về "tôi" Hôm nay tôi đi học, Hằng năm cứ vào cuối thu.lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường..
+ Có các từ ngữ nói về tâm trạng của "tôi": khi cùng mẹ tới trường; khi đứng trước ngôi trường, khi quan sát ngôi trường; khi xếp hàng vào lớp; khi ngồi trong lớp học.
?Các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh đó kết hợp hài hòa để nêu bật tâm trạng của nhân vật.
Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB? Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó?
? Ghi nhớ 2,3, SGK trang 12
1.Phân tích tính thống nhất chủ đề của văn bản"Rừng cọ quê tôi"
Nhan đề: Rừng cọ quê tôi.
b. Bố cục:
Mở bài 1 đoạn; Thân bài 3 đoạn; Kết bài 1 đoạn
Nhận xét:
+ Các đoạn giới thiệu rừng cọ, lá cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
+Các ý trong TB được sắp xếp hợp lý, không nên thay đổi.
c. Chủ đề:
Tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ.
2. Những ý làm cho bài văn lạc đề:
b, d
3. Có những ý lạc đề, xa đề vì không phục vụ cho việc phân tích dòng cảm xúc thiết tha của nhân vật "tôi" trong văn bản (c, h)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Làm bài tập, soạn bài mới.
3. Gợi ý soạn bài "Trong lòng mẹ"
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Xuất xứ, thể loại, bố cục, đại ý
II. Đọc - Hiểu văn bản:
Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với người cô:
Người cô b. Bé Hồng
2. Niềm vui sướng khi gặp lại mẹ và nằm trong lòng mẹ.
III. Tổng kết:
a. Nghệ thuật b. Nội dung
-> Tác giả nhớ lại buổi đầu tiên được đi học.
? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong trong lòng tác giả?
-> Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, náo nức, bỡ ngỡ của "tôi" (theo trình tự thời gian) trong buổi tựu trường đầu tiên.
? Nội dung các câu trả lời trên chính là chủ đề của VB "Tôi đi học". Vậy chủ đề của VB này là gì?
->Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời nhân vật "tôi".
? Thế nào là chủ đề của VB?
-> Ghi nhớ 1, SGK trang 12
? Căn cứ vào đâu em biết VB "Tôi đi học" nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên?
+ Căn cứ vào nhan đề "Tôi đi học".
+ Các phần, các đoạn phải hướng tới nhan đề.
+ Có các từ ngữ nói về "tôi" Hôm nay tôi đi học, Hằng năm cứ vào cuối thu.lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường..
+ Có các từ ngữ nói về tâm trạng của "tôi": khi cùng mẹ tới trường; khi đứng trước ngôi trường, khi quan sát ngôi trường; khi xếp hàng vào lớp; khi ngồi trong lớp học.
?Các chi tiết, từ ngữ, hình ảnh đó kết hợp hài hòa để nêu bật tâm trạng của nhân vật.
Từ việc phân tích trên, em hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB? Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó?
? Ghi nhớ 2,3, SGK trang 12
1.Phân tích tính thống nhất chủ đề của văn bản"Rừng cọ quê tôi"
Nhan đề: Rừng cọ quê tôi.
b. Bố cục:
Mở bài 1 đoạn; Thân bài 3 đoạn; Kết bài 1 đoạn
Nhận xét:
+ Các đoạn giới thiệu rừng cọ, lá cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
+Các ý trong TB được sắp xếp hợp lý, không nên thay đổi.
c. Chủ đề:
Tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ.
2. Những ý làm cho bài văn lạc đề:
b, d
3. Có những ý lạc đề, xa đề vì không phục vụ cho việc phân tích dòng cảm xúc thiết tha của nhân vật "tôi" trong văn bản (c, h)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Làm bài tập, soạn bài mới.
3. Gợi ý soạn bài "Trong lòng mẹ"
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: Xuất xứ, thể loại, bố cục, đại ý
II. Đọc - Hiểu văn bản:
Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với người cô:
Người cô b. Bé Hồng
2. Niềm vui sướng khi gặp lại mẹ và nằm trong lòng mẹ.
III. Tổng kết:
a. Nghệ thuật b. Nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)