Bài 1. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Chia sẻ bởi Lê Bảo Huy |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường tHCS Gia Minh
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Ngữ văn 8
Người thực hiện : Vũ Hồng Huệ
Lớp 8B
Gia Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I. Chủ đề văn bản:
VD: Văn bản "Tôi đi học"
? Kỉ niệm về buổi tựu trường.
-> Mỗi khi nhớ về buổi tựu trường lòng tác giả lại náo nức, miên man...
-> Chủ đề: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.
II .Tính thống nhất về chủ đề văn bản:
-> Chủ đề: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.
- Nhan đề : Tôi đi học => Nói về chuyện đi học
- Từ ngữ câu:
+ Đại từ: " tôi" được lặp lại nhiều lần.
+ Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-> Tất cả các đặc điểm trên đều thể hiện ý đồ cảm xúc của tác giả, đều tập trung vào nhan đề của văn bản.
2. Tìm các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi: khi cùng mẹ tới trường, trên sân trường, khi vào lớp?
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
1. Tìm các từ ngữ, chi tiết chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật suốt cuộc đời?
* Câu hỏi thảo luận nhóm: (5 – 6 phút)
3. Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các ý, các phần? Có thể thay đổi trật tự này không? Vì sao?
Văn bản “Tôi đi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên:
2. * Trên con đường:
- Trước đây quen đi lại lắm lần nay thấy lạ, cảnh vật thay đổi
- Thay đổi hành vi: Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa Đi học, cố làm như một học trò thực sự.
- Cảm nhận về ngôi trường: trước đây nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng -> nay thấy xin xắn, oai nghiêm như đình làng, sân rộng, cao hơn “lòng thấy lo sợ vẩn vơ”
- Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp
* Trên sân trường:
* Trong lớp học:
- Trước đây đi chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào
- Giờ đây mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhà....
1. Tâm trạng in sâu trong lòng tác giả suốt cuộc đời :
- Hàng năm, cuối thu, lá rụng, mây bàng bạc: lại thấy náo nức, miên man kỉ niệm buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.
- Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ đến trường: lòng tôi lại tưng bừng, rộn rã -> liên tưởng đến ngày đầu tiên đi học của mình
3. Không thể thay đổi trình tự trên vì:
Trình tự sắp xếp các ý các phần rành mạch, hợp lý, diễn tả cảm xúc theo dòng thời gian, hiện tại - quá khứ; không gian -> đã thể hiện được ý đồ, tư tưởng, tâm trạng, cảm xúc của tác giả
III-Luyện tập:
Bài tập 1/13:
a/ Đối tượng: Rừng cọ ở quê hương sông Thao của tác giả
- V?n d?: V? d?p c?a r?ng c? v tỡnh c?m c?a ngu?i dõn sụng Thao v?i r?ng c?.
- Thứ tự trình bày: miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó của cây cọ với người dân sông Thao
-> Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
* Chủ đề của văn bản được thể hiện qua nhan đề , các ý miêu tả hình dáng, Sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ của tác giả, tác dụng của cây cọ và tình cảm giữa cây và con người.
- C¸c tõ ng÷: rõng cä, c©y cä, th©n cä, bóp cä, l¸ cä, chæi cä, nãn l¸ cä, mµnh cä, lµn cä, tr¸i cä,…
- C¸c c©u: “Ch¼ng cã n¬i nµo ®Ñp nh s«ng Thao quª t«i, rõng cä trËp trïng.”, “Cuéc sèng quª t«i g¾n bã víi c©y cä.”
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao
Bài tập 2: Vi?t 1 do?n van 4- 6 cõu trỡnh by ?n tu?ng c?a em trong ngy d?u tiờn di h?c , trong dú cỏc cõu van ph?i t?p trung th? hi?n 1 ch? d? dó nờu.
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Ngữ văn 8
Người thực hiện : Vũ Hồng Huệ
Lớp 8B
Gia Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I. Chủ đề văn bản:
VD: Văn bản "Tôi đi học"
? Kỉ niệm về buổi tựu trường.
-> Mỗi khi nhớ về buổi tựu trường lòng tác giả lại náo nức, miên man...
-> Chủ đề: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.
II .Tính thống nhất về chủ đề văn bản:
-> Chủ đề: Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả.
- Nhan đề : Tôi đi học => Nói về chuyện đi học
- Từ ngữ câu:
+ Đại từ: " tôi" được lặp lại nhiều lần.
+ Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-> Tất cả các đặc điểm trên đều thể hiện ý đồ cảm xúc của tác giả, đều tập trung vào nhan đề của văn bản.
2. Tìm các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi: khi cùng mẹ tới trường, trên sân trường, khi vào lớp?
II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
1. Tìm các từ ngữ, chi tiết chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật suốt cuộc đời?
* Câu hỏi thảo luận nhóm: (5 – 6 phút)
3. Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các ý, các phần? Có thể thay đổi trật tự này không? Vì sao?
Văn bản “Tôi đi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên:
2. * Trên con đường:
- Trước đây quen đi lại lắm lần nay thấy lạ, cảnh vật thay đổi
- Thay đổi hành vi: Không lội sông thả diều hay ra đồng nô đùa nữa Đi học, cố làm như một học trò thực sự.
- Cảm nhận về ngôi trường: trước đây nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng -> nay thấy xin xắn, oai nghiêm như đình làng, sân rộng, cao hơn “lòng thấy lo sợ vẩn vơ”
- Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp
* Trên sân trường:
* Trong lớp học:
- Trước đây đi chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào
- Giờ đây mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhà....
1. Tâm trạng in sâu trong lòng tác giả suốt cuộc đời :
- Hàng năm, cuối thu, lá rụng, mây bàng bạc: lại thấy náo nức, miên man kỉ niệm buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy.
- Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ đến trường: lòng tôi lại tưng bừng, rộn rã -> liên tưởng đến ngày đầu tiên đi học của mình
3. Không thể thay đổi trình tự trên vì:
Trình tự sắp xếp các ý các phần rành mạch, hợp lý, diễn tả cảm xúc theo dòng thời gian, hiện tại - quá khứ; không gian -> đã thể hiện được ý đồ, tư tưởng, tâm trạng, cảm xúc của tác giả
III-Luyện tập:
Bài tập 1/13:
a/ Đối tượng: Rừng cọ ở quê hương sông Thao của tác giả
- V?n d?: V? d?p c?a r?ng c? v tỡnh c?m c?a ngu?i dõn sụng Thao v?i r?ng c?.
- Thứ tự trình bày: miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó của cây cọ với người dân sông Thao
-> Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
* Chủ đề của văn bản được thể hiện qua nhan đề , các ý miêu tả hình dáng, Sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ của tác giả, tác dụng của cây cọ và tình cảm giữa cây và con người.
- C¸c tõ ng÷: rõng cä, c©y cä, th©n cä, bóp cä, l¸ cä, chæi cä, nãn l¸ cä, mµnh cä, lµn cä, tr¸i cä,…
- C¸c c©u: “Ch¼ng cã n¬i nµo ®Ñp nh s«ng Thao quª t«i, rõng cä trËp trïng.”, “Cuéc sèng quª t«i g¾n bã víi c©y cä.”
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao
Bài tập 2: Vi?t 1 do?n van 4- 6 cõu trỡnh by ?n tu?ng c?a em trong ngy d?u tiờn di h?c , trong dú cỏc cõu van ph?i t?p trung th? hi?n 1 ch? d? dó nờu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bảo Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)