Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sách | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chương I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHAI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT
HOẠT ĐỘNG 1
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXÍT
Nêu khái niệm oxit . thi dụ?
Nêu khái niệm oxít bazơ. Thí dụ?

1/ Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?


*Hướng dẫn các nhóm HS làm TN. Cho vào:
ống nghiệm1: CuO, 3mlH2O, lắc nhẹ.
ống nghiệm2: CaO, 3mlH2O, lắc nhẹ.
Hút vài giọt của mỗi dd thu được và nhỏ vào giấy quỳ.
Quan sát hiện tượng và kết luận.
Hãy viết PTPƯ minh họa cho tính chất này?
Kết luận: Một số O.bazơ + Nước --> dd bazơ ( kiềm)
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
Hướng dẫn các nhóm HS làm TN. Cho vào:
ống nghiệm1: CuO, ít giọt HCl, lắc nhẹ.
ống nghiệm2: CaO, ít giọt HCl , lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng. Nêu kết luận, viết PTPƯ
Kết luận: O bazơ + Axit -> Muối + nước.
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được O xit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Hướng dẫn HS viết PTPƯ
-O xit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
CaOr + CO2 k-> CaCO3 r
2.Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
Nêu khái niệm oxít axít. Thí dụ
- Tác dụng với nước
Giới thiệu tính chất . Nêu tính chất và viết PTPƯ


- Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axít.
SO3 k+ H2O l-> H2SO4 dd
Gốc axít
Các gốc axít thường gặp:
SO2 -> =SO3
SO3 -> =SO4
CO2 -> =CO3
P2O5 -> ≡PO4
- Tác dụng với bazơ

Gợi ý HS liên hệ đến PU của khí CO2 với dd Ca(OH)2 . Hướng dẫn HS viết PTPƯ.
- Oxít axit + dd bazơ
--> Muối + nước.
CO2 k+ Ca(OH)2 dd-> CaCO3 r+ H2Ol
Tác dụng với oxit bazơ?

Giới thiệu: Nếu thay CO2 bằng các SO2, SO3,... cũng xảy ra PƯ tương tự.
Kết luận?
-O xit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
CaOr + CO2 k -> CaCO3 r
HOẠT ĐỘNG 2
II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành 4 loại oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxít trung tính.
Hãy nêu khái niệm từng loại oxít trên?
Oxit bazơ là những oxit tác dụng được với dd axit tạo thành muối và nước. Na2O, CuO,...
Oxit axit là những oxit tác dụng được với dd bazơ tạo thành muối và nước.CO2, SO3,..
Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng được với dd bazơ và dd axit tạo thành muối và nước.Al2O3, ZnO,..
Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với nước, ddaxit,dd bazơ. CO, NO,..
HOẠT ĐỘNG 3
LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ

1/ Hãy so sánh tính chất hóa học của oxit bazơ và oxít axit .

2/ Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3,SO3 ,P2O5 .
a/Gọi tên và phân loại các oxít trên?
b/Trong các chất trên chất nào tác dụng với : nước, dd H2SO4 loãng, ddNaOH? Viết PTPƯ
O xít bazơ tác dụng được với axít
Oxít axit tác dụng được với dd bazơ
Oxit bazơ và oxít axit tác dụng được với nhau.
a/K2O Kali oxit O xit bazơ
Fe2O3 Sắt II oxit O xit bazơ
SO3 Lưu huỳnh tri oxitO xit axit
P2O5 di phôtpho penta oxit- O xit axit
b/ K2O r+ H2O l-> 2 KOHdd
SO3 k+ H2Ol ->H2SO4 dd
P2O5 r+3 H2Ol ->2H3PO4 dd
K2Or+ H2SO4 dd-> K2SO4 dd+ H2Ol
Fe2O3 r+3H2SO4dd ->Fe2(SO4)3dd+ 3H2Ol
SO3 k+2NaOHdd->Na2SO4 dd+ H2Ol
P2O5 r+6NaOH dd->2 Na3PO4 dd+ 3H2Ol
Bài tập 1/6. Cả lớp cùng làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài tập.

a/O xit tác dụng với nước: CaO, SO3.
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
b/O xit tác dụng với dd HCl: CaO, Fe2O3
CaO +2 HCl -> CaCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -> 3FeCl3 + 3H2O
c/ O xit tác dụng với dd NaOH: SO3.
SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
Bài tập 3/6 Cả lớp cùng làm vào vở. 5 HS lên bảng làm bài tập.

H2SO4 ddr+ ZnO -> ZnSO4 dd + H2Ol
2NaOH dd+ SO3 k-> Na2SO4 dd+ H2Ol
H2Ol + SO2 k-> H2SO3 dd
H2Ol+ CaOr -> Ca(OH)2 dd
CaOr + CO2 k-> CaCO3 r
Hòa tan 8g MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM.
Tính CM của dd HCl đã dùng.
2/ nMgO=8:40=0,2 mol
MgOr+2HCldd-> MgCl2 dd+H2 k
1 2 2 1
0,2 0,4 0,4 0,1
CM= 0,4:0,2= 2 M
Cho 1,6g đồng II oxít tác dụng với 100g dd axít H2SO4 có nồng độ 20%. a/ Viết PTPU. b/ Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi PU kết thúc?
a/ CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
1 1 1 1
nCuO= 1,6: 80=0,02
mH2SO4 = (20.100):100=20g
nH2SO4= 20:98= 0,2
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
1 1 1 1
0,02 0,02 0,02
Số mol của H2SO4 dư 0,2-0,02= 0,18
m H2SO4 dư 0,18x 98=17,64
m CuSO4 sinh ra 0,02x160 = 3,2
C% H2SO4 dư (17,64 x100): 101,6
=17,36%
C% CuSO4 sinh ra (3,2x100): 101,6
= 3,16%
HOẠT ĐỘNG 4 - DẶN DÒ
Làm bài tập ở sách giáo khoa.
Học thuộc bài.
Xem và chuẩn bị bài Canxi oxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sách
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)