Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Chia sẻ bởi Bùi Văn Chiến |
Ngày 05/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đã về dự buổi
sinh hoạt chuyên môn của trường THCS Tú sơn!
Mở đầu
I. Đa dạng loài và phong phú
về số lượng cá thể.
- Thế giới động vật rất đa dạng
về loài và đa dạng về số cá
thể trong loài.
II. Đa dạng về môi trường sống.
- Động vật có ở khắp nơi do
chúng thích nghi với mọi môi
trường sống.
Thứ năm, ngày 24 tháng 08 năm 2006.
Em hãy kể tên các loài động
vật mà em biết?
- Theo em ®éng vËt sèng trong
c¸c m«i trêng nµo?
Em h·y lÊy c¸c vÝ dô vÒ c¸c loµi
®éng vËt sèng trong c¸c m«i
trêng sèng kh¸c nhau?
+ Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc,
cá phát sáng đáy biển, lươn đáy
bùn, giun sán ký sinh cơ thể động
vật,?
Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào qua H 1.1 và H 1.2
SGK ?
+ Số lượng loài ĐV lớn: khoảng 1,5 triệu loài.
+ Kích thước các loài rất khác nhau.
? bài tập 1:
Qua bài tập trên em rút ra kết luận gì về sự đa dạng
của động vật?
? bài tập 2:
Quan sát tranh H 1.4 SGK điền vào chỗ(?) trong các câu sau:
- Dưới nước có: ????.
- Trên cạn có: ????...
- Trên không có: ???...
cá, tôm, mực,?
khỉ. hươu, thỏ,?
các loài chim.
? bài tập 3:
Quan sát tranh H.1.3 SGK trả lời câu
hỏi sau:
1) Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích
nghi được với giá lạnh ở vùng cực?
2) Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phongphú hơn vùng
ôn đới, Nam cực?
3) Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp
mỡ dưới da dày ? giữ nhiệt cho cơ thể.
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm
? thức ăn nhiều.
- Nhiệt độ phù hợp.
Nước ta ĐV rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.
Từ bài tập trên em rút ra kết luận gì về môi trường sống của động vật?
Bài tập 4:
Hãy chỉ ra câu phát biểu đúng trong các câu sau:
Thế giới động vật đa dạng, phong phú về:
a. Số loài, lối sống.
b. Kích thước cơ thể, môi trường sống.
c. Số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.
2) Động vật phân bố ở khắp các môi trường do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
c. Do con người tác động.
Bài tập 5:
Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em?
Chúng có đa dạng, phong phú không?
2) Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng,
phong phú?
?. Trò chơi: ? Giải ô chữ ??
1. Nguyên nhân giúp ĐV phân bố khắp các môi trường.
2. Môi trường sống của cá voi xanh.
3. Một số ĐV được con người thuần hóa tạo thành.
4. Một loài ĐV sống ở Châu phi, nặng 4 tấn, cao 3 m.
6. Một số SV có cấu tạo cơ thể chỉ là 1TB.
5. Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi được đa dạng, phong phú.
7.Đó là từ để điền vào chỗ(?) trong câu sau: ? Thế giới ĐV xung quanh
chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích
thước cơ thể, lối sống và ??? sống?
? Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà:
- Làm bài tập số 1 và 2 SGK trang 8.
Xem trước trong SGK bài 2: ? Phân biệt động vật với
thực vật.
Tiết học kết thúc, chúc các thầy cô mạnh khỏe,
hạnh phúc!
sinh hoạt chuyên môn của trường THCS Tú sơn!
Mở đầu
I. Đa dạng loài và phong phú
về số lượng cá thể.
- Thế giới động vật rất đa dạng
về loài và đa dạng về số cá
thể trong loài.
II. Đa dạng về môi trường sống.
- Động vật có ở khắp nơi do
chúng thích nghi với mọi môi
trường sống.
Thứ năm, ngày 24 tháng 08 năm 2006.
Em hãy kể tên các loài động
vật mà em biết?
- Theo em ®éng vËt sèng trong
c¸c m«i trêng nµo?
Em h·y lÊy c¸c vÝ dô vÒ c¸c loµi
®éng vËt sèng trong c¸c m«i
trêng sèng kh¸c nhau?
+ Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc,
cá phát sáng đáy biển, lươn đáy
bùn, giun sán ký sinh cơ thể động
vật,?
Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào qua H 1.1 và H 1.2
SGK ?
+ Số lượng loài ĐV lớn: khoảng 1,5 triệu loài.
+ Kích thước các loài rất khác nhau.
? bài tập 1:
Qua bài tập trên em rút ra kết luận gì về sự đa dạng
của động vật?
? bài tập 2:
Quan sát tranh H 1.4 SGK điền vào chỗ(?) trong các câu sau:
- Dưới nước có: ????.
- Trên cạn có: ????...
- Trên không có: ???...
cá, tôm, mực,?
khỉ. hươu, thỏ,?
các loài chim.
? bài tập 3:
Quan sát tranh H.1.3 SGK trả lời câu
hỏi sau:
1) Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích
nghi được với giá lạnh ở vùng cực?
2) Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phongphú hơn vùng
ôn đới, Nam cực?
3) Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp
mỡ dưới da dày ? giữ nhiệt cho cơ thể.
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm
? thức ăn nhiều.
- Nhiệt độ phù hợp.
Nước ta ĐV rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.
Từ bài tập trên em rút ra kết luận gì về môi trường sống của động vật?
Bài tập 4:
Hãy chỉ ra câu phát biểu đúng trong các câu sau:
Thế giới động vật đa dạng, phong phú về:
a. Số loài, lối sống.
b. Kích thước cơ thể, môi trường sống.
c. Số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.
2) Động vật phân bố ở khắp các môi trường do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
c. Do con người tác động.
Bài tập 5:
Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em?
Chúng có đa dạng, phong phú không?
2) Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng,
phong phú?
?. Trò chơi: ? Giải ô chữ ??
1. Nguyên nhân giúp ĐV phân bố khắp các môi trường.
2. Môi trường sống của cá voi xanh.
3. Một số ĐV được con người thuần hóa tạo thành.
4. Một loài ĐV sống ở Châu phi, nặng 4 tấn, cao 3 m.
6. Một số SV có cấu tạo cơ thể chỉ là 1TB.
5. Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi được đa dạng, phong phú.
7.Đó là từ để điền vào chỗ(?) trong câu sau: ? Thế giới ĐV xung quanh
chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích
thước cơ thể, lối sống và ??? sống?
? Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà:
- Làm bài tập số 1 và 2 SGK trang 8.
Xem trước trong SGK bài 2: ? Phân biệt động vật với
thực vật.
Tiết học kết thúc, chúc các thầy cô mạnh khỏe,
hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)