Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Môn: Vật lí 9
Người thực hiện: Nguyễn Thế Công
Đơn vị: Trường THCS Trường Sơn
Năm: 2008
Bài mới
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
ë líp 7 ta ®· biÕt, khi hiÖu ®iÖn thÕ dÆt vµo hai ®Çu bãng ®Ìn cµng lín th× dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn cµng lín vµ ®Ìn cµng s¸ng. B©y giê ta cÇn t×m hiÓu xem cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn cã tØ lÖ víi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn ®ã hay kh«ng?
I. thí nghiệm
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
1. Sơ đồ mạch điện.
a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
b) Chốt dương (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B?
+
+
-
-
A
V
K
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Đo hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.
Đóng và ngắt dòng điện
2. Tiến hành thí nghiệm.
C1. Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I. thí nghiệm.
II. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
U (v)
I (A)
1,5
O
0,3
3,0
0,6
0,9
4,5
B
C
D
1,2
6,0
E
C2. Dựa vào bảng trên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa U và I, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giũa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài 1: Tiết1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I. thí nghiệm.
II. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tạo độ.
III. Vận dụng.
C3. Từ đồ thị hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V.
+ Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. thí nghiệm
ii. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
III. Vận dụng.
C4. Một học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm với một dây dẫn, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.
0,125
4,0
5,0
0,3
Bài tập vận dụng
1.1. Khi đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dồng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
U1=12V I1=0,5A
U2=36V I2= ? A
Bài tập vận dụng
1.2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 12V. Muốn cường độ dòng diện chạy qua dây dẫn này tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này phải bằng bao nhiêu?
I1=1,5A U1=12V
I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V
1.3. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh cho rằng nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Tại sao?
U1= 6V I1=0,3A
U2=(6-2)=4V I2=0,15A
?
Bạn học sinh này đã kết luận sai.
Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng
1.4. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A.3V
B.8V
C.5V
D.4V
Xin chân thành cảm ơn!
Đọc kĩ thông tin SGK
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài : Điện trở của dây dẫn- định luật Ôm
Dặn dò
Người thực hiện: Nguyễn Thế Công
Đơn vị: Trường THCS Trường Sơn
Năm: 2008
Bài mới
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
ë líp 7 ta ®· biÕt, khi hiÖu ®iÖn thÕ dÆt vµo hai ®Çu bãng ®Ìn cµng lín th× dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ìn cµng lín vµ ®Ìn cµng s¸ng. B©y giê ta cÇn t×m hiÓu xem cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn cã tØ lÖ víi hiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai ®Çu d©y dÉn ®ã hay kh«ng?
I. thí nghiệm
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
1. Sơ đồ mạch điện.
a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
b) Chốt dương (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B?
+
+
-
-
A
V
K
Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Đo hiệu điện thế hai đầu dây dẫn.
Đóng và ngắt dòng điện
2. Tiến hành thí nghiệm.
C1. Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?
Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I. thí nghiệm.
II. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
U (v)
I (A)
1,5
O
0,3
3,0
0,6
0,9
4,5
B
C
D
1,2
6,0
E
C2. Dựa vào bảng trên, em hãy vẽ đường biểu diễn mối quan hệ giữa U và I, nhận xét xem nó có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ hay không?
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giũa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài 1: Tiết1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I. thí nghiệm.
II. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tạo độ.
III. Vận dụng.
C3. Từ đồ thị hãy xác định:
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V.
+ Xác định U, I ứng với điểm M bất kỳ trên đồ thị.
Bài 1: Tiết 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I. thí nghiệm
ii. đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
III. Vận dụng.
C4. Một học sinh trong quá trình tiến hành thí nghiệm với một dây dẫn, đã bỏ sót không ghi một vài giá trị vào bảng kết quả. Em hãy điền những giá trị còn thiếu vào bảng.
0,125
4,0
5,0
0,3
Bài tập vận dụng
1.1. Khi đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dồng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
U1=12V I1=0,5A
U2=36V I2= ? A
Bài tập vận dụng
1.2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 12V. Muốn cường độ dòng diện chạy qua dây dẫn này tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn này phải bằng bao nhiêu?
I1=1,5A U1=12V
I2=(1,5+0,5)=2,0A U2= ? V
1.3. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh cho rằng nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Tại sao?
U1= 6V I1=0,3A
U2=(6-2)=4V I2=0,15A
?
Bạn học sinh này đã kết luận sai.
Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng
1.4. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A.3V
B.8V
C.5V
D.4V
Xin chân thành cảm ơn!
Đọc kĩ thông tin SGK
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài : Điện trở của dây dẫn- định luật Ôm
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)